Thuật dụng ngôn: Sức mạnh của ngôn từNói trước đám đôngLời phát biểu k dịch - Thuật dụng ngôn: Sức mạnh của ngôn từNói trước đám đôngLời phát biểu k Anh làm thế nào để nói

Thuật dụng ngôn: Sức mạnh của ngôn

Thuật dụng ngôn: Sức mạnh của ngôn từ

Nói trước đám đông
Lời phát biểu khai mạc hội nghị rất quan trọng. Khi phát biểu, người lãnh đạo phải tìm cách cuốn hút người nghe, chứ đừng để người nghe có cảm giác gượng ép, bắt buộc phải nghe.
Bạn nên chuẩn bị trước một bài giới thiệu ở trong đầu hoặc ghi ra giấy. Cần sắp xếp nội dung sẽ trình bày một cách khoa học.
James Zumwalt là diễn giả rất nổi tiếng ở Mỹ. Ông tự thừa nhận rằng lần đầu đứng trước đám đông nói chuyện, hai đầu gối của ông cũng run lên cầm cập.
Cố Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln mỗi khi bắt đầu bài diễn thuyết cũng đều cảm thấy có chút sợ sệt. Luật sư nổi tiếng William Henry Herndon, một người bạn của Lincoln nói: “Mỗi khi bắt đầu, ông ấy dường như đều không biết phải làm gì cả, rất khó khăn, chật vật. Những lúc như vậy, tôi rất thông cảm với Lincoln. Mỗi khi ông ấy bắt đầu lên tiếng, tiếng nói rất khó nghe, tư thái kỳ lạ, mặt mũi nhăn nhó, động tác cũng rất khó hiểu, may là những việc này chỉ diễn ra trong chốc lát. Một lúc sau, ông ấy trấn tĩnh lại, khi đó mới thật sự bắt đầu được”.
Là một người lãnh đạo, bạn cần phải nỗ lực nâng cao khả năng ăn nói của mình bằng những cách sau đây:
Khi có nhiều nội dung phải trình bày, bạn cần sắp xếp rõ vấn đề nào là chính, vấn đề nào là phụ.
Việc nắm vững những nội dung phát biểu rất quan trọng. Chỉ khi nắm được nội dung, bạn mới có thể có được cái nhìn tổng quát về vấn đề, từ đó phân tích và giải quyết vấn đề một cách xác đáng.
Để bài phát biểu đạt hiệu quả tốt nhất, người phát biểu phải có giọng nói, tư thế sao cho có thể rút ngắn khoảng cách giữa người nói và người nghe, tăng thêm hứng thú cho người nghe.
Khi gặp một ý kiến bất đồng, phải lắng nghe lý do, khi không thể đưa ra những lập luận trái chiều hoặc bác bỏ vấn đề đó thì không thể phủ định ngay ý kiến đó, mà cần một thái độ tích cực thương lượng để tìm ra một giải pháp thích hợp nhằm giải quyết vấn đề.
Chúng ta vẫn thường nói việc phát biểu cần chú ý có chừng mực, thời lượng vừa phải.
Người lãnh đạo mỗi khi phát biểu, cho dù là yêu cầu, phân công công việc, hay phê bình người khác đều phải chú ý ngữ điệu và thái độ của mình để tránh dẫn đến hiểu lầm, phản cảm cho người khác.
Khi phê bình cần phải chỉ ra tính quan trọng của vấn đề, phê bình một cách nghiêm túc, nhưng không nhất thiết phải cao giọng, to tiếng. Từ ngữ chua ngoa, thái độ thô bạo, thậm chí nói lời làm tổn thương người khác, châm biếm, chế giễu người khác chắc chắn sẽ dẫn đến mâu thuẫn với đối phương, không thể giúp giải quyết vấn đề.
Trong cuộc họp, mỗi khi thảo luận vấn đề, có thể nảy sinh những hiện tượng như nói ngoài chủ đề chính, có sự bất đồng về quan điểm hay tranh luận về những điều vô nghĩa. Người chủ trì cần biết đặt câu hỏi, dẫn dắt tích cực, biết cách phát hiện và đặt ra vấn đề từ những góc độ khác nhau.
Việc thật tâm lắng nghe ý kiến của người khác là sự thể hiện của việc phát huy dân chủ, tập trung trí tuệ của quần chúng, tôn trọng người khác.
Nghe nhiều tất sẽ hiểu. Người chủ trì nên tạo điều kiện cho mọi người phát biểu ý kiến, không được tự tiện ngắt lời người khác.
Trong nghiên cứu, thảo luận vấn đề, mỗi khi ý kiến của bạn không được mọi người đồng tình, người chủ trì nên dựa vào lý luận, đưa ra những luận điểm xác đáng để chứng minh cho quan điểm của mình. Cần thuyết phục người khác bằng sự thật, bằng chân lý, vận dụng những sự việc, số liệu có thể tin cậy.
Bạn cần phải học cách tránh được việc xảy ra xung đột với người khác, không ép buộc người khác chấp nhận quan điểm của mình.

Hòa Nhân - “Tứ thư lãnh đạo: Thuật dụng ngôn”
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Thuật dụng ngôn: Sức mạnh của ngôn từNói trước đám đôngLời phát biểu khai mạc hội nghị rất quan trọng. Khi phát biểu, người lãnh đạo phải tìm cách cuốn hút người nghe, chứ đừng để người nghe có cảm giác gượng ép, bắt buộc phải nghe.Bạn nên chuẩn bị trước một bài giới thiệu ở trong đầu hoặc ghi ra giấy. Cần sắp xếp nội dung sẽ trình bày một cách khoa học.James Zumwalt là diễn giả rất nổi tiếng ở Mỹ. Ông tự thừa nhận rằng lần đầu đứng trước đám đông nói chuyện, hai đầu gối của ông cũng run lên cầm cập.Cố Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln mỗi khi bắt đầu bài diễn thuyết cũng đều cảm thấy có chút sợ sệt. Luật sư nổi tiếng William Henry Herndon, một người bạn của Lincoln nói: “Mỗi khi bắt đầu, ông ấy dường như đều không biết phải làm gì cả, rất khó khăn, chật vật. Những lúc như vậy, tôi rất thông cảm với Lincoln. Mỗi khi ông ấy bắt đầu lên tiếng, tiếng nói rất khó nghe, tư thái kỳ lạ, mặt mũi nhăn nhó, động tác cũng rất khó hiểu, may là những việc này chỉ diễn ra trong chốc lát. Một lúc sau, ông ấy trấn tĩnh lại, khi đó mới thật sự bắt đầu được”.Là một người lãnh đạo, bạn cần phải nỗ lực nâng cao khả năng ăn nói của mình bằng những cách sau đây:Khi có nhiều nội dung phải trình bày, bạn cần sắp xếp rõ vấn đề nào là chính, vấn đề nào là phụ.Việc nắm vững những nội dung phát biểu rất quan trọng. Chỉ khi nắm được nội dung, bạn mới có thể có được cái nhìn tổng quát về vấn đề, từ đó phân tích và giải quyết vấn đề một cách xác đáng.Để bài phát biểu đạt hiệu quả tốt nhất, người phát biểu phải có giọng nói, tư thế sao cho có thể rút ngắn khoảng cách giữa người nói và người nghe, tăng thêm hứng thú cho người nghe.Khi gặp một ý kiến bất đồng, phải lắng nghe lý do, khi không thể đưa ra những lập luận trái chiều hoặc bác bỏ vấn đề đó thì không thể phủ định ngay ý kiến đó, mà cần một thái độ tích cực thương lượng để tìm ra một giải pháp thích hợp nhằm giải quyết vấn đề.Chúng ta vẫn thường nói việc phát biểu cần chú ý có chừng mực, thời lượng vừa phải.Người lãnh đạo mỗi khi phát biểu, cho dù là yêu cầu, phân công công việc, hay phê bình người khác đều phải chú ý ngữ điệu và thái độ của mình để tránh dẫn đến hiểu lầm, phản cảm cho người khác.Khi phê bình cần phải chỉ ra tính quan trọng của vấn đề, phê bình một cách nghiêm túc, nhưng không nhất thiết phải cao giọng, to tiếng. Từ ngữ chua ngoa, thái độ thô bạo, thậm chí nói lời làm tổn thương người khác, châm biếm, chế giễu người khác chắc chắn sẽ dẫn đến mâu thuẫn với đối phương, không thể giúp giải quyết vấn đề.Trong cuộc họp, mỗi khi thảo luận vấn đề, có thể nảy sinh những hiện tượng như nói ngoài chủ đề chính, có sự bất đồng về quan điểm hay tranh luận về những điều vô nghĩa. Người chủ trì cần biết đặt câu hỏi, dẫn dắt tích cực, biết cách phát hiện và đặt ra vấn đề từ những góc độ khác nhau.Việc thật tâm lắng nghe ý kiến của người khác là sự thể hiện của việc phát huy dân chủ, tập trung trí tuệ của quần chúng, tôn trọng người khác.Nghe nhiều tất sẽ hiểu. Người chủ trì nên tạo điều kiện cho mọi người phát biểu ý kiến, không được tự tiện ngắt lời người khác.Trong nghiên cứu, thảo luận vấn đề, mỗi khi ý kiến của bạn không được mọi người đồng tình, người chủ trì nên dựa vào lý luận, đưa ra những luận điểm xác đáng để chứng minh cho quan điểm của mình. Cần thuyết phục người khác bằng sự thật, bằng chân lý, vận dụng những sự việc, số liệu có thể tin cậy.Bạn cần phải học cách tránh được việc xảy ra xung đột với người khác, không ép buộc người khác chấp nhận quan điểm của mình.Hòa Nhân - “Tứ thư lãnh đạo: Thuật dụng ngôn”
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Thuật dụng ngôn: Sức mạnh của ngôn từ Nói trước đám Đông Lời phát biểu Khai mạc Hội nghị rất Quan trọng Khi phát biểu, người lãnh đạo phải tìm cách cuốn hút người nghe, chứ đừng để nghe người Có cảm giác gượng ép,. bắt buộc phải nghe. Bạn nên chuẩn bị trước một bài Giới thiệu ở Trong đầu hoặc ghi ra giấy. Cần sắp xếp Nội Dung sẽ trình bày một cách Khoa học. James Zumwalt là diễn giả rất nổi Tiếng ở Mỹ. Ông tự thừa nhận rằng lần đầu đứng trước đám Đông nói chuyện, Hai đầu gối của ông cũng run lên cầm cập. Cố Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln mỗi KHI bắt đầu bài diễn thuyết cũng đều cảm thấy Có chút sợ sệt. Luật sư nổi Tiếng William Henry Herndon , một người bạn của Lincoln nói:.. "Mỗi khi bắt đầu, ông ấy dường như đều không biết phải làm gì cả, rất khó khăn, chật vật Những lúc như vậy, tôi rất thông cảm với Lincoln Mỗi khi ông ấy bắt đầu lên tiếng, tiếng nói rất khó nghe, tư thái kỳ lạ, mặt mũi nhăn nhó, động tác cũng rất khó hiểu, may là những việc này chỉ diễn ra trong chốc lát. Một lúc sau, ông ấy trấn tĩnh lại, khi . đó mới thật sự bắt đầu được " Là một người lãnh đạo, bạn Cần phải nỗ lực nâng cao khả năng Ăn nói của mình bằng những cách Sau đây: Khi Có nhiều Nội Dung phải trình bày, bạn Cần sắp xếp rõ vấn đề nào Chính là, là phụ vấn đề nào. Việc nắm vững những Nội Dung phát biểu rất Quan trọng. Chỉ KHI nắm được Nội Dung, bạn mới Có thể Có được cái nhìn tổng quát vấn đề về, từ đó phân tích và giải quyết vấn đề một cách xác đáng. Để bài phát biểu đạt hiệu quả tốt nhất, người phát biểu phải Có giọng nói, tư thế Sao cho Có thể rút ngắn khoảng cách giữa nói người và người nghe, tăng thêm hứng thú cho người nghe. Khi gặp một ý kiến bất đồng, phải lắng nghe lý do, khi không thể đưa ra những lập luận trái chiều hoặc bác bỏ vấn đề đó thì không thể phủ định ngay ý kiến đó, mà cần một thái độ tích cực thương lượng để tìm ra một giải pháp thích hợp nhằm giải quyết vấn đề. Chúng TA vẫn thường nói việc phát biểu Cần chú Ý Có chừng mực, thời lượng vừa phải. Người lãnh đạo mỗi KHI phát biểu, cho dù là yêu cầu, phân công công việc, hay phê Bình người khác đều phải chú Ý ngữ điệu và Thái độ của mình để tránh dẫn đến hiểu lầm, phản cảm cho người khác. Khi phê Bình Cần phải chỉ ra tính Quan trọng của vấn đề, ​​phê Bình một cách nghiêm túc, nhưng không nhất thiết phải cao giọng, to tiếng. Từ ngữ chua ngoa, thái độ thô bạo, thậm chí nói lời làm tổn thương người khác, châm biếm, chế giễu người khác chắc chắn sẽ dẫn đến mâu thuẫn với đối phương , không thể giúp giải quyết vấn đề. Trong cuộc họp, mỗi KHI thảo luận vấn đề, ​​Có thể nảy sinh những hiện tượng như nói ngoài chủ đề Chính, Có sự bất đồng về điểm hay Quan Tranh luận về những điều vô nghĩa. Người chủ trì Cần biết đặt câu hỏi, dẫn dắt tích cực, biết cách phát hiện và đặt ra vấn đề từ những góc độ khác Nhau. Việc thật Tâm lắng nghe Ý kiến của người khác là sự thể hiện của việc phát Huy dân chủ , tập Trung Trí tuệ của quần chúng, Tôn trọng người khác. Nghe nhiều tất sẽ hiểu. Người chủ trì nên tạo điều kiện mọi cho người phát biểu Ý kiến, không được tự tiện ngắt lời người khác. Trong nghiên cứu, thảo luận vấn đề, ​​mỗi khi ý kiến của bạn không được mọi người đồng tình, người chủ trì nên dựa vào lý luận, đưa ra những luận điểm xác đáng để chứng minh cho quan điểm của mình. Cần thuyết phục người khác bằng sự thật, bằng chân Lý, vận dụng những sự việc, số liệu Có thể tin cậy. Bạn Cần phải học cách tránh được việc xảy ra xung đột với người khác, không ép buộc người khác chấp nhận Quan điểm của mình. Hòa Nhân - "Tứ thư lãnh đạo: Thuật dụng ngôn "





















đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
Thu t d ng ng who n: S C M NH C a ng who n t

N I tr C M PH t who ng
L I Bi u Khai M C H I NGH r t Quan tr ng. Khi PH t Bi u, ng i l NH o PH i t. M C ch Cu n h t ng case I Nghe, ch ng ng i Nghe c c m GI C G ng E P, b t Bu C I nghe.
B PH n n the N Chu n b tr C M T B I GI, I thi u Trong u ho C GHI RA y. GIC n s p x P n I dung s tr. NH B, Y M T C ch khoa h c.
James Zumwalt L, di n GI r t n i ti ng M. Ng t th a NH n r ng l n u ng tr C m who ng n I CHUY n Hai, u g i c a who ng C ng run l the N C M C p.
C T ng th ng M Abraham Lincoln M I khi b t u b, I di n Thuy T C ng u c m th Y C ch case t s s t. Lu T S n i ti ng William Henry Herndon,một người bạn của Lincoln nói: “Mỗi khi bắt đầu, ông ấy dường như đều không biết phải làm gì cả, rất khó khăn, chật vật. Những lúc như vậy, tôi rất thông cảm với Lincoln. Mỗi khi ông ấy bắt đầu lên tiếng, tiếng nói rất khó nghe, tư thái kỳ lạ, mặt mũi nhăn nhó, động tác cũng rất khó hiểu, may là những việc này chỉ diễn ra trong chốc lát.M t l case C Sau ng y TR, who n t NH l i khi, m i th t s b t u c ".
L m t ng i l NH o, B N C n PH i n l c n ng" Cao KH n ng n n i c a m NH B. Ng NH ng C ch Sau "y:
Khi C NHI U N I dung PH I tr. NH B, y, B N C n s p x P R v n n, O L, ch NH, v n n, O L, PH.
Vi C n m V ng NH ng n I dung t Bi, PH u r t Quan tr ng.Ch khi n m c n I dung, B N m i c th C, C C I NH n t ng Qu t v v n, t: PH "n t ch V, GI I Quy t v n m T C ch x C, ng.
DJ PH T B, I Bi u t hi u Qu t t NH T, ng i, t Bi PH u PH I C GI ng n I, t th Sao Cho C th r t ng case n Kho ng C ch GI a ng i n I V, ng i Nghe, the M H ng th t ng th Cho ng i nghe.
caseKhi G P M T ki n b t ng, PH I l ng Nghe l do khi KH, who ng th a ra NH ng l p Lu n tr I Chi u ho c b c b v n th. KH ng th who PH NH ngay ki n: m, C, n m t th I t ch C C th ng l ng t m RA m t GI. I PH ` P th ch H P NH m GI I Quy t v n.
Ch case ng TA v n th ng n i vi c t Bi, PH u c n ch case C ch ng m c,Th I l ng v a PH i.
Ng I l NH o m i khi t Bi, PH u, CHO d l, the u c y is connected u, PH "n c ng C ng VI who who the B C, hay NH PH. Ng i KH c u PH I ch case ng i u v, th i c a m. NH tr NH d n n hi u l m, n c m CHO PH ng i KH c.
Khi of the B NH C. PH n PH I ch RA t NH Quan tr ng C a v n, the B NH m PH. T C ch Nghi the M T C NH ng KH case, who ng NH t thi t PH I Cao ng gi,To Ti ng. T ng Chua ngoa, th I, th B who o, th m ch n i l i l, m t n th ng ng i KH C, ch "m Bi m ch, GI u ng i KH C ch C ch n s d n n m" U Thu n V I I PH who ng th KH ng, GI P GI case I Quy t v n.
Trong Cu C H P, M I khi th o Lu n v n, C th N Y Sinh NH ng hi n t ng NH Mr n I NGO, I ch ch nh,C S B T ng V Quan I m hay tranh Lu n V NH ng i u v who NGH a. Ng I ch tr. C n bi t t c "U h I d n d, t t ch C C Bi, T C ch, t hi n V PH, t ra v n t NH ng g C KH C nhau.
Vi C th T T M L" ng Nghe ki n c a ng i KH C L, s th hi n c a VI C, t huy PH D "n ch T P Trung, TR Tu C a Qu n ch case ng, t n tr ng ng who I KH c.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: