Xin chào anh thương!Anh có biết không? Từ ngày biết anh , ngày nào em  dịch - Xin chào anh thương!Anh có biết không? Từ ngày biết anh , ngày nào em  Anh làm thế nào để nói

Xin chào anh thương!Anh có biết khô

Xin chào anh thương!
Anh có biết không? Từ ngày biết anh , ngày nào em cũng mong ngóng thư của anh. Mội lần đọc thư là mỗi lần chúng ta có vẻ lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, anh có nghĩ như vậy không? Em rất xúc động khi nghe anh nói về tình cảm của anh với em. Em cũng mong ước như anh vậy đó!
Mong sao chúng ta sẽ hiểu nhau và mãi mãi bên nhau yêu thương cho đến hết cuộc đời còn lại nghen anh?. Anh hãy kể về anh đi, về cuộc sống quân đội, về con trai anh và cả về sở thích cũng như tính cách của 02 cha con anh cho em nghe, để em hiểu thêm về anh hiểu thêm về con trai Barry anh nhé!.
Anh thương à! Từ bây giờ em sẽ học lại tiếng Anh để có thể nói chuyện và viết thư cho anh. Do ngày đi học ở trường em không được học tiếng Anh, mà học tiếng Nga, sau này có học qua tiếng Anh, nhưng em học rất ít, khi đi làm cũng không sử dụng tiếng Anh, mà chỉ sử dụng tiếng Việt, nên các từ quên cả, nhưng từ hôm nay em sẽ cố gắng học lại để khi gặp anh em sẽ nói được với anh chút đỉnh, chứ không lẽ khi gặp chúng ta chỉ cười và ra dấu bằng tay sao đúng không anh ? Em mong rắng anh cũng sẽ hướng dẫn em học và hiểu thêm về tiếng Anh nha !
Bây giờ em sẽ kể về phong tục tập quán của người Việt nam để anh hiểu thêm về lối sống, phong tục tập quán của người Việt.
Người Việt Nam thường sống chung cả ba thế hệ với nhau trong một mái nhà gồm, Ông bà, cha mẹ và con cái. Do vậy em cũng không ngoại trừ, em sống chung với mẹ ruột của mình và con trai. Mẹ em năm nay 78 tuổi, mẹ em do bị loãng xương nặng , nên vừa qua bị gãy xương và được bác sỹ thay khớp xương đùi, hiện nay mẹ đang tập đi lại, tối em phải ngủ chung cùng với mẹ để dễ chăm sóc nếu có sự cố sảy ra với mẹ. Em cũng phải tắm, lau rửa vết thương mổ cho mẹ nữa…Người Việt Nam sống nặng về tình cảm gia đình lắm anh ! Do vậy, nhiều khi em cũng khó đi chơi xa nếu phải để mẹ ở nhà. Gia đình em có 3 anh chị em, một chị gái năm nay 54 tuổi, chị ấy góa chồng , chị ấy có 02 con gái đã trưởng thành, chị ấy hiện nay đã nghỉ làm việc và ở nhà , do vậy chị ấy đến phụ em trông mẹ vào ban ngày khi em đi làm. Vào tối thứ sáu thì chị gái lại về nhà của mình. Anh trai em năm nay 52 tuổi hiện anh ấy vẫn đang đi làm, anh ấy có 02 con, 01 trai năm nay 22 tuổi hiện đang học đại học ở Mỹ, 01 con gái năm nay mới 3 tuổi. Ba em đã mất cách nay được gần 10 năm. Những gia đình Việt Nam luôn chăm sóc , quan tâm đến cha mẹ đó anh, họ không để cha mẹ mình vào trại dưỡng lão, vì như như vậy cha mẹ sẽ rất buồn và tủi thân khi về già, Ở Việt nam, nếu cha mẹ phải sống ở trại dưỡng lão, họ xem như mình không có phước và bị con cái bỏ rơi, còn đối với con cái mà để cha mẹ vào trại dưỡng lão là kẻ bất hiếu đó anh ạ.
Em rất thươn
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Xin chào anh thương!Anh có biết không? Từ ngày biết anh , ngày nào em cũng mong ngóng thư của anh. Mội lần đọc thư là mỗi lần chúng ta có vẻ lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, anh có nghĩ như vậy không? Em rất xúc động khi nghe anh nói về tình cảm của anh với em. Em cũng mong ước như anh vậy đó!Mong sao chúng ta sẽ hiểu nhau và mãi mãi bên nhau yêu thương cho đến hết cuộc đời còn lại nghen anh?. Anh hãy kể về anh đi, về cuộc sống quân đội, về con trai anh và cả về sở thích cũng như tính cách của 02 cha con anh cho em nghe, để em hiểu thêm về anh hiểu thêm về con trai Barry anh nhé!.Anh thương à! Từ bây giờ em sẽ học lại tiếng Anh để có thể nói chuyện và viết thư cho anh. Do ngày đi học ở trường em không được học tiếng Anh, mà học tiếng Nga, sau này có học qua tiếng Anh, nhưng em học rất ít, khi đi làm cũng không sử dụng tiếng Anh, mà chỉ sử dụng tiếng Việt , nên các từ quên cả, nhưng từ hôm nay em sẽ cố gắng học lại để khi gặp anh em sẽ nói được với anh chút đỉnh, chứ không lẽ khi gặp chúng ta chỉ cười và ra dấu bằng tay sao đúng không anh ? Em mong rắng anh cũng sẽ hướng dẫn em học và hiểu thêm về tiếng Anh nha !Bây giờ em sẽ kể về phong tục tập quán của người Việt nam để anh hiểu thêm về lối sống, phong tục tập quán của người Việt.Người Việt Nam thường sống chung cả ba thế hệ với nhau trong một mái nhà gồm, Ông bà, cha mẹ và con cái. Do vậy em cũng không ngoại trừ, em sống chung với mẹ ruột của mình và con trai. Mẹ em năm nay 78 tuổi, mẹ em do bị loãng xương nặng , nên vừa qua bị gãy xương và được bác sỹ thay khớp xương đùi, hiện nay mẹ đang tập đi lại, tối em phải ngủ chung cùng với mẹ để dễ chăm sóc nếu có sự cố sảy ra với mẹ. Em cũng phải tắm, lau rửa vết thương mổ cho mẹ nữa…Người Việt Nam sống nặng về tình cảm gia đình lắm anh ! Do vậy, nhiều khi em cũng khó đi chơi xa nếu phải để mẹ ở nhà. Gia đình em có 3 anh chị em, một chị gái năm nay 54 tuổi, chị ấy góa chồng , chị ấy có 02 con gái đã trưởng thành, chị ấy hiện nay đã nghỉ làm việc và ở nhà , do vậy chị ấy đến phụ em trông mẹ vào ban ngày khi em đi làm. Vào tối thứ sáu thì chị gái lại về nhà của mình. Anh trai em năm nay 52 tuổi hiện anh ấy vẫn đang đi làm, anh ấy có 02 con, 01 trai năm nay 22 tuổi hiện đang học đại học ở Mỹ, 01 con gái năm nay mới 3 tuổi. Ba em đã mất cách nay được gần 10 năm. Những gia đình Việt Nam luôn chăm sóc , quan tâm đến cha mẹ đó anh, họ không để cha mẹ mình vào trại dưỡng lão, vì như như vậy cha mẹ sẽ rất buồn và tủi thân khi về già, Ở Việt nam, nếu cha mẹ phải sống ở trại dưỡng lão, họ xem như mình không có phước và bị con cái bỏ rơi, còn đối với con cái mà để cha mẹ vào trại dưỡng lão là kẻ bất hiếu đó anh ạ.Em rất thươn
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Xin chào anh thương!
Anh có biết không? Từ ngày biết anh , ngày nào em cũng mong ngóng thư của anh. Mội lần đọc thư là mỗi lần chúng ta có vẻ lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, anh có nghĩ như vậy không? Em rất xúc động khi nghe anh nói về tình cảm của anh với em. Em cũng mong ước như anh vậy đó!
Mong sao chúng ta sẽ hiểu nhau và mãi mãi bên nhau yêu thương cho đến hết cuộc đời còn lại nghen anh?. Anh hãy kể về anh đi, về cuộc sống quân đội, về con trai anh và cả về sở thích cũng như tính cách của 02 cha con anh cho em nghe, để em hiểu thêm về anh hiểu thêm về con trai Barry anh nhé!.
Anh thương à! Từ bây giờ em sẽ học lại tiếng Anh để có thể nói chuyện và viết thư cho anh. Do ngày đi học ở trường em không được học tiếng Anh, mà học tiếng Nga, sau này có học qua tiếng Anh, nhưng em học rất ít, khi đi làm cũng không sử dụng tiếng Anh, mà chỉ sử dụng tiếng Việt, nên các từ quên cả, nhưng từ hôm nay em sẽ cố gắng học lại để khi gặp anh em sẽ nói được với anh chút đỉnh, chứ không lẽ khi gặp chúng ta chỉ cười và ra dấu bằng tay sao đúng không anh ? Em mong rắng anh cũng sẽ hướng dẫn em học và hiểu thêm về tiếng Anh nha !
Bây giờ em sẽ kể về phong tục tập quán của người Việt nam để anh hiểu thêm về lối sống, phong tục tập quán của người Việt.
Người Việt Nam thường sống chung cả ba thế hệ với nhau trong một mái nhà gồm, Ông bà, cha mẹ và con cái. Do vậy em cũng không ngoại trừ, em sống chung với mẹ ruột của mình và con trai. Mẹ em năm nay 78 tuổi, mẹ em do bị loãng xương nặng , nên vừa qua bị gãy xương và được bác sỹ thay khớp xương đùi, hiện nay mẹ đang tập đi lại, tối em phải ngủ chung cùng với mẹ để dễ chăm sóc nếu có sự cố sảy ra với mẹ. Em cũng phải tắm, lau rửa vết thương mổ cho mẹ nữa…Người Việt Nam sống nặng về tình cảm gia đình lắm anh ! Do vậy, nhiều khi em cũng khó đi chơi xa nếu phải để mẹ ở nhà. Gia đình em có 3 anh chị em, một chị gái năm nay 54 tuổi, chị ấy góa chồng , chị ấy có 02 con gái đã trưởng thành, chị ấy hiện nay đã nghỉ làm việc và ở nhà , do vậy chị ấy đến phụ em trông mẹ vào ban ngày khi em đi làm. Vào tối thứ sáu thì chị gái lại về nhà của mình. Anh trai em năm nay 52 tuổi hiện anh ấy vẫn đang đi làm, anh ấy có 02 con, 01 trai năm nay 22 tuổi hiện đang học đại học ở Mỹ, 01 con gái năm nay mới 3 tuổi. Ba em đã mất cách nay được gần 10 năm. Những gia đình Việt Nam luôn chăm sóc , quan tâm đến cha mẹ đó anh, họ không để cha mẹ mình vào trại dưỡng lão, vì như như vậy cha mẹ sẽ rất buồn và tủi thân khi về già, Ở Việt nam, nếu cha mẹ phải sống ở trại dưỡng lão, họ xem như mình không có phước và bị con cái bỏ rơi, còn đối với con cái mà để cha mẹ vào trại dưỡng lão là kẻ bất hiếu đó anh ạ.
Em rất thươn
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: