Những ngày này, cả nước đang sục sôi ngọn lửa dân tộc, mọi con mắt, tr dịch - Những ngày này, cả nước đang sục sôi ngọn lửa dân tộc, mọi con mắt, tr Việt làm thế nào để nói

Những ngày này, cả nước đang sục sô

Những ngày này, cả nước đang sục sôi ngọn lửa dân tộc, mọi con mắt, trái tim, ý chí của người dân và lãnh đạo nhà nước đều dồn về Hoàng Sa, nơi Trung Quốc đặt giàn khoan di động trái phép vào sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Báo chí trong nước, báo chí quốc tế đều lên án, cho rằng hành động này là cách hành xử nguy hiểm; việc Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trên là hành động khiến căng thẳng trong khu vực tăng cao.





Bắt đầu từ ngày 1/5, Trung Quốc đưa giàn khoan nước sâu có tên là Hải Dương Thạch Du 981 (gọi tắt là HD-981) di chuyển và hạ đặt, khoan thăm dò trái phép trong vùng biển thuộc Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Trung Quốc đang muốn thể hiện điều gì qua hành động này? Vì sao họ dùng đến 80 tàu các loại, gồm cả tàu hải giám, tàu chiến, và nhiều máy bay uy hiếp những lực lượng chấp pháp của Việt Nam? Vì sao họ hung hăng đâm, đẩy, bắn vòi rồng, giương vũ khí… nhằm vào các tàu cảnh sát biển và kiểm ngư của quốc gia láng giềng?

Theo giới phân tích, việc Trung Quốc đưa giàn khoan vào thềm lục địa Việt Nam chỉ là cái cớ, vì để khai thác được dầu khí tại khu vực HD-981 đang hạ đặt, rất khó khăn. Điều này chứng tỏ âm mưu của Trung Quốc lần này không phải là dầu khí mà là một bước tiến mới để chiếm trọn biển Đông.

“Việt Nam không có lịch sử lùi bước"

Việt Nam là một nước nhỏ, sẽ không bao giờ xâm lược mà chỉ chuẩn bị lực lượng để tự vệ, bảo vệ chủ quyền. Vì thế trong bất cứ cuộc tấn công nào của kẻ địch, Việt Nam cũng đều phải “lấy ít đánh nhiều” cho nên, ngoài việc xây dựng lực lượng và lối đánh đáp ứng nhu cầu của chiến tranh hiện đại, tất yếu phải tiến hành một cuộc chiến tranh du kích nói chung… Đó chính là nghệ thuật quân sự Việt Nam đối đầu với quân xâm lược hùng mạnh để buộc chúng phải sa lầy dẫn đến thất bại hoàn toàn. Nhưng trên tất cả, Việt Nam đang sở hữu một thứ vũ khí nguy hiểm bậc nhất, lợi hại bậc nhất mà Trung Quốc không bao giờ có được, dù cho họ có nhiều tiền nhất nhì thế giới. Đó là lòng dân.




Cũng bởi lẽ đó, trong các cuộc đấu tranh chống mọi kẻ thù xâm lược chưa một lần nước Việt nhỏ bé chịu khuất phục. Mỗi trận đánh, mỗi chiến thắng, mỗi hi sinh mất mát, đều được tích lũy lại thành kinh nghiệm, thành nghệ thuật quân sự, và trên hết, trở thành tính cách mà mỗi người dân Việt Nam đều có, đó là lòng yêu nước.

Ngoài ra, Việt Nam đang nắm giữ chính nghĩa trong tay. Chúng ta có đầy đủ bằng chứng chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là của chúng ta, là phần máu thịt không thể tách rời. Sự ủng hộ của dư luận quốc tế trong những ngày qua cũng là bằng chứng thuyết phục nhất cho chính nghĩa mà Việt Nam đang có.

Bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ - cần sự bình tĩnh và tỉnh táo

Trên các trang mạng xã hội trong nước, một số giới trẻ tỏ ra bức xúc, căm giận trước hành động ngang ngược trắng trợn của Trung Quốc đã băn khoăn tự hỏi: tại sao chúng ta mua sắm trang bị hiện đại cho hải quân, không quân, tên lửa bờ… nhưng lại để cho Trung Quốc xâm phạm chủ quyền mà không ra tay trấn áp kẻ thù? Nếu chúng ta làm vậy là mắc bẫy Trung Quốc đang giăng sẵn. Trung Quốc cần một cái cớ hợp lý để phát động cỗ máy chiến tranh nuốt gọn biển Đông mà dư luận quốc tế khó lên tiếng kết tội Trung Quốc là xâm lược hay phát xít. Cái cớ ấy sẽ biến kẻ xâm lược, ăn cướp thành kẻ tự vệ. Bởi vậy trong khi thực hiện nhiệm vụ, cán bộ chiến sỹ trên các tàu của ta đã thực hiện nghiêm tư tưởng chỉ đạo của Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển là chủ động, bình tĩnh, không khiêu khích, không mắc mưu khiêu khích, đấu tranh kiên quyết, kiên trì, dũng cảm, mưu trí, linh hoạt để vừa giữ vững được chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc, vừa giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.

Lịch sử đối đầu với các đạo quân xâm lược đông và mạnh, dân tộc Việt Nam buộc phải chấp nhận sự không cân sức bằng tất cả mọi nguồn lực mà trong đó phẩm chất trí tuệ mang tính quyết định thành bại. Việt Nam bảo vệ Tổ quốc của mình được như ngày hôm nay không chỉ bằng sức mạnh mà trí tuệ đã quyết định nên chiến thắng trước những kẻ thù hùng mạnh nhất thế giới. Do đó, trước mắt, chúng ta nên một mặt hết sức kiềm chế, tránh rơi vào bẫy của Trung Quốc để họ tạo cớ gây xung đột quân sự. Một mặt chúng ta cũng kêu gọi sự lên tiếng của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là của người dân Việt Nam ở trong nước và ngoài nước. Kiều bào ta ở nước ngoài có thể gửi những thư, có các thông điệp để gửi tới các Đại sứ quán Trung Quốc ở khắp nơi trên thế giới, đồng thời vận động bè bạn quốc tế lên tiếng góp phần vào việc ngăn chặn hành vi quá khích của Trung Quốc.




Tại phiên họp toàn thể của các nhà lãnh đạo ASEAN ở Mi-an-ma, hôm 11-5, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chính thức lên tiếng về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép vào vùng biển Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảnh báo rằng Trung Quốc đang gia tăng các hành động cực kỳ nguy hiểm. Thủ tướng có một bài diễn văn trong đó nhấn mạnh đến an ninh ở biển Đông.

"Hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở biển Đông - mối quan tâm chung của ASEAN, của khu vực và thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng", Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.

“Ngày 1/5/2014, Trung Quốc đã ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu cùng hơn 80 tàu vũ trang, tàu quân sự và máy bay hộ tống đi vào vùng biển Việt Nam và đã hạ đặt giàn khoan này tại vị trí nằm sâu trên 80 hải lý trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982. Các tàu vũ trang hộ tống bảo vệ giàn khoan của Trung Quốc đã rất hung hăng bắn vòi nước có cường độ mạnh và đâm húc thẳng vào các tàu công vụ, tàu dân sự của Việt Nam, gây hư hại nhiều tàu và làm nhiều người bị thương".

“Đây là lần đầu tiên Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan vào hạ đặt tại địa điểm nằm sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của một nước trong ASEAN, là sự vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Luật pháp Quốc tế, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 và cũng là sự vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuyên bố về Ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) mà Trung Quốc là một bên tham gia ký kết. Hành động cực kỳ nguy hiểm này đã và đang đe dọa trực tiếp đến hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải ở biển Đông".

Thủ tướng thông báo rằng Việt Nam đã hết sức kiềm chế, bày tỏ mọi thiện chí, sử dụng mọi kênh đối thoại, giao thiệp với các cấp khác nhau của Trung Quốc để phản đối và yêu cầu Trung Quốc rút ngay giàn khoan và các tàu vũ trang, tàu quân sự ra khỏi vùng biển của Việt Nam. "Tuy nhiên, đến nay Trung Quốc không những không đáp ứng yêu cầu chính đáng của Việt Nam mà còn vu khống, đổ lỗi, tiếp tục gia tăng các hành động vi phạm ngày càng nguy hiểm và nghiêm trọng hơn", ông cho biết.

"Việt Nam đặc biệt coi trọng và luôn làm hết sức mình để gìn giữ và tăng cường quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Trung Quốc. Việt Nam luôn chân thành mong muốn cùng với Trung Quốc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định của Khu vực và Thế giới. Song, Việt Nam cực lực phản đối các hành động vi phạm và kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích chính đáng, phù hợp với luật pháp quốc tế", Thủ tướng khẳng định.




Thủ tướng khẩn thiết kêu gọi các nước ASEAN, các nước trên thế giới, các cá nhân và Tổ chức quốc tế tiếp tục lên tiếng phản đối hành động vi phạm nghiêm trọng nêu trên và ủng hộ yêu cầu hợp pháp, chính đáng của Việt Nam.

Thủ tướng đề nghị ASEAN tăng cường đoàn kết và khẳng định lại mạnh mẽ các nguyên tắc đã được nêu tại Tuyên bố 6 điểm về biển Đông, đồng thời yêu cầu Trung Quốc tuân thủ Luật pháp quốc tế, Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển 1982, phải đặc biệt tôn trọng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của các quốc gia ven biển và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc Tuyên bố Ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) và cùng ASEAN thương lượng thực chất về Bộ Quy tắc ứng xử COC.

Bằng những phát biểu trên, Thủ tướng đã nói lên khát vọng hòa bình của Chính phủ và Nhân dân ta đồng thời khẳng định tinh thần bất khuất, không chịu khuất phục của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Thay mặt Nhân dân, Thủ tướng đã nói lời của non sông, đất nước!

Triệu triệu trái tim hướng về biển Đông

Đồng loạt đổi Avatar hướng về biển Đông - hành động này đang thể hiện lòng tự tôn dân tộc của cộng đồng mạng khi tình hình biển Đông đang "nóng”. Tinh thần tự tôn dân tộc, lòng yêu nước và khí thế bảo vệ chủ quyền biển đảo được cộng đồng mạng khẳng định đanh thép: Khi Tổ quốc cần, chúng tôi sẵn sàng có mặt! Đây không phải lần đầu tiên cộng đồng mạng "dậy sóng” và thể hiện tinh thần đoàn kết triệu người
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Những ngày này, cả nước đang sục sôi ngọn lửa dân tộc, mọi con mắt, trái tim, ý chí của người dân và lãnh đạo nhà nước đều dồn về Hoàng Sa, nơi Trung Quốc đặt giàn khoan di động trái phép vào sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Báo chí trong nước, báo chí quốc tế đều lên án, cho rằng hành động này là cách hành xử nguy hiểm; việc Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trên là hành động khiến căng thẳng trong khu vực tăng cao. Bắt đầu từ ngày 1/5, Trung Quốc đưa giàn khoan nước sâu có tên là Hải Dương Thạch Du 981 (gọi tắt là HD-981) di chuyển và hạ đặt, khoan thăm dò trái phép trong vùng biển thuộc Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Trung Quốc đang muốn thể hiện điều gì qua hành động này? Vì sao họ dùng đến 80 tàu các loại, gồm cả tàu hải giám, tàu chiến, và nhiều máy bay uy hiếp những lực lượng chấp pháp của Việt Nam? Vì sao họ hung hăng đâm, đẩy, bắn vòi rồng, giương vũ khí… nhằm vào các tàu cảnh sát biển và kiểm ngư của quốc gia láng giềng? Theo giới phân tích, việc Trung Quốc đưa giàn khoan vào thềm lục địa Việt Nam chỉ là cái cớ, vì để khai thác được dầu khí tại khu vực HD-981 đang hạ đặt, rất khó khăn. Điều này chứng tỏ âm mưu của Trung Quốc lần này không phải là dầu khí mà là một bước tiến mới để chiếm trọn biển Đông. “Việt Nam không có lịch sử lùi bước" Việt Nam là một nước nhỏ, sẽ không bao giờ xâm lược mà chỉ chuẩn bị lực lượng để tự vệ, bảo vệ chủ quyền. Vì thế trong bất cứ cuộc tấn công nào của kẻ địch, Việt Nam cũng đều phải “lấy ít đánh nhiều” cho nên, ngoài việc xây dựng lực lượng và lối đánh đáp ứng nhu cầu của chiến tranh hiện đại, tất yếu phải tiến hành một cuộc chiến tranh du kích nói chung… Đó chính là nghệ thuật quân sự Việt Nam đối đầu với quân xâm lược hùng mạnh để buộc chúng phải sa lầy dẫn đến thất bại hoàn toàn. Nhưng trên tất cả, Việt Nam đang sở hữu một thứ vũ khí nguy hiểm bậc nhất, lợi hại bậc nhất mà Trung Quốc không bao giờ có được, dù cho họ có nhiều tiền nhất nhì thế giới. Đó là lòng dân. Cũng bởi lẽ đó, trong các cuộc đấu tranh chống mọi kẻ thù xâm lược chưa một lần nước Việt nhỏ bé chịu khuất phục. Mỗi trận đánh, mỗi chiến thắng, mỗi hi sinh mất mát, đều được tích lũy lại thành kinh nghiệm, thành nghệ thuật quân sự, và trên hết, trở thành tính cách mà mỗi người dân Việt Nam đều có, đó là lòng yêu nước. Ngoài ra, Việt Nam đang nắm giữ chính nghĩa trong tay. Chúng ta có đầy đủ bằng chứng chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là của chúng ta, là phần máu thịt không thể tách rời. Sự ủng hộ của dư luận quốc tế trong những ngày qua cũng là bằng chứng thuyết phục nhất cho chính nghĩa mà Việt Nam đang có. Bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ - cần sự bình tĩnh và tỉnh táo Trên các trang mạng xã hội trong nước, một số giới trẻ tỏ ra bức xúc, căm giận trước hành động ngang ngược trắng trợn của Trung Quốc đã băn khoăn tự hỏi: tại sao chúng ta mua sắm trang bị hiện đại cho hải quân, không quân, tên lửa bờ… nhưng lại để cho Trung Quốc xâm phạm chủ quyền mà không ra tay trấn áp kẻ thù? Nếu chúng ta làm vậy là mắc bẫy Trung Quốc đang giăng sẵn. Trung Quốc cần một cái cớ hợp lý để phát động cỗ máy chiến tranh nuốt gọn biển Đông mà dư luận quốc tế khó lên tiếng kết tội Trung Quốc là xâm lược hay phát xít. Cái cớ ấy sẽ biến kẻ xâm lược, ăn cướp thành kẻ tự vệ. Bởi vậy trong khi thực hiện nhiệm vụ, cán bộ chiến sỹ trên các tàu của ta đã thực hiện nghiêm tư tưởng chỉ đạo của Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển là chủ động, bình tĩnh, không khiêu khích, không mắc mưu khiêu khích, đấu tranh kiên quyết, kiên trì, dũng cảm, mưu trí, linh hoạt để vừa giữ vững được chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc, vừa giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. Lịch sử đối đầu với các đạo quân xâm lược đông và mạnh, dân tộc Việt Nam buộc phải chấp nhận sự không cân sức bằng tất cả mọi nguồn lực mà trong đó phẩm chất trí tuệ mang tính quyết định thành bại. Việt Nam bảo vệ Tổ quốc của mình được như ngày hôm nay không chỉ bằng sức mạnh mà trí tuệ đã quyết định nên chiến thắng trước những kẻ thù hùng mạnh nhất thế giới. Do đó, trước mắt, chúng ta nên một mặt hết sức kiềm chế, tránh rơi vào bẫy của Trung Quốc để họ tạo cớ gây xung đột quân sự. Một mặt chúng ta cũng kêu gọi sự lên tiếng của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là của người dân Việt Nam ở trong nước và ngoài nước. Kiều bào ta ở nước ngoài có thể gửi những thư, có các thông điệp để gửi tới các Đại sứ quán Trung Quốc ở khắp nơi trên thế giới, đồng thời vận động bè bạn quốc tế lên tiếng góp phần vào việc ngăn chặn hành vi quá khích của Trung Quốc. Tại phiên họp toàn thể của các nhà lãnh đạo ASEAN ở Mi-an-ma, hôm 11-5, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chính thức lên tiếng về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép vào vùng biển Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảnh báo rằng Trung Quốc đang gia tăng các hành động cực kỳ nguy hiểm. Thủ tướng có một bài diễn văn trong đó nhấn mạnh đến an ninh ở biển Đông. "Hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở biển Đông - mối quan tâm chung của ASEAN, của khu vực và thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng", Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói. “Ngày 1/5/2014, Trung Quốc đã ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu cùng hơn 80 tàu vũ trang, tàu quân sự và máy bay hộ tống đi vào vùng biển Việt Nam và đã hạ đặt giàn khoan này tại vị trí nằm sâu trên 80 hải lý trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982. Các tàu vũ trang hộ tống bảo vệ giàn khoan của Trung Quốc đã rất hung hăng bắn vòi nước có cường độ mạnh và đâm húc thẳng vào các tàu công vụ, tàu dân sự của Việt Nam, gây hư hại nhiều tàu và làm nhiều người bị thương". “Đây là lần đầu tiên Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan vào hạ đặt tại địa điểm nằm sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của một nước trong ASEAN, là sự vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Luật pháp Quốc tế, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 và cũng là sự vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuyên bố về Ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) mà Trung Quốc là một bên tham gia ký kết. Hành động cực kỳ nguy hiểm này đã và đang đe dọa trực tiếp đến hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải ở biển Đông".Thủ tướng thông báo rằng Việt Nam đã hết sức kiềm chế, bày tỏ mọi thiện chí, sử dụng mọi kênh đối thoại, giao thiệp với các cấp khác nhau của Trung Quốc để phản đối và yêu cầu Trung Quốc rút ngay giàn khoan và các tàu vũ trang, tàu quân sự ra khỏi vùng biển của Việt Nam. "Tuy nhiên, đến nay Trung Quốc không những không đáp ứng yêu cầu chính đáng của Việt Nam mà còn vu khống, đổ lỗi, tiếp tục gia tăng các hành động vi phạm ngày càng nguy hiểm và nghiêm trọng hơn", ông cho biết. "Việt Nam đặc biệt coi trọng và luôn làm hết sức mình để gìn giữ và tăng cường quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Trung Quốc. Việt Nam luôn chân thành mong muốn cùng với Trung Quốc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định của Khu vực và Thế giới. Song, Việt Nam cực lực phản đối các hành động vi phạm và kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích chính đáng, phù hợp với luật pháp quốc tế", Thủ tướng khẳng định. Thủ tướng khẩn thiết kêu gọi các nước ASEAN, các nước trên thế giới, các cá nhân và Tổ chức quốc tế tiếp tục lên tiếng phản đối hành động vi phạm nghiêm trọng nêu trên và ủng hộ yêu cầu hợp pháp, chính đáng của Việt Nam. Thủ tướng đề nghị ASEAN tăng cường đoàn kết và khẳng định lại mạnh mẽ các nguyên tắc đã được nêu tại Tuyên bố 6 điểm về biển Đông, đồng thời yêu cầu Trung Quốc tuân thủ Luật pháp quốc tế, Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển 1982, phải đặc biệt tôn trọng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của các quốc gia ven biển và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc Tuyên bố Ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) và cùng ASEAN thương lượng thực chất về Bộ Quy tắc ứng xử COC. Bằng những phát biểu trên, Thủ tướng đã nói lên khát vọng hòa bình của Chính phủ và Nhân dân ta đồng thời khẳng định tinh thần bất khuất, không chịu khuất phục của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Thay mặt Nhân dân, Thủ tướng đã nói lời của non sông, đất nước! Triệu triệu trái tim hướng về biển Đông Đồng loạt đổi Avatar hướng về biển Đông - hành động này đang thể hiện lòng tự tôn dân tộc của cộng đồng mạng khi tình hình biển Đông đang "nóng”. Tinh thần tự tôn dân tộc, lòng yêu nước và khí thế bảo vệ chủ quyền biển đảo được cộng đồng mạng khẳng định đanh thép: Khi Tổ quốc cần, chúng tôi sẵn sàng có mặt! Đây không phải lần đầu tiên cộng đồng mạng "dậy sóng” và thể hiện tinh thần đoàn kết triệu người
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Những ngày này, cả nước đang sục sôi ngọn lửa dân tộc, mọi con mắt, trái tim, ý chí của người dân và lãnh đạo nhà nước đều dồn về Hoàng Sa, nơi Trung Quốc đặt giàn khoan di động trái phép vào sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Báo chí trong nước, báo chí quốc tế đều lên án, cho rằng hành động này là cách hành xử nguy hiểm; việc Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trên là hành động khiến căng thẳng trong khu vực tăng cao.





Bắt đầu từ ngày 1/5, Trung Quốc đưa giàn khoan nước sâu có tên là Hải Dương Thạch Du 981 (gọi tắt là HD-981) di chuyển và hạ đặt, khoan thăm dò trái phép trong vùng biển thuộc Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Trung Quốc đang muốn thể hiện điều gì qua hành động này? Vì sao họ dùng đến 80 tàu các loại, gồm cả tàu hải giám, tàu chiến, và nhiều máy bay uy hiếp những lực lượng chấp pháp của Việt Nam? Vì sao họ hung hăng đâm, đẩy, bắn vòi rồng, giương vũ khí… nhằm vào các tàu cảnh sát biển và kiểm ngư của quốc gia láng giềng?

Theo giới phân tích, việc Trung Quốc đưa giàn khoan vào thềm lục địa Việt Nam chỉ là cái cớ, vì để khai thác được dầu khí tại khu vực HD-981 đang hạ đặt, rất khó khăn. Điều này chứng tỏ âm mưu của Trung Quốc lần này không phải là dầu khí mà là một bước tiến mới để chiếm trọn biển Đông.

“Việt Nam không có lịch sử lùi bước"

Việt Nam là một nước nhỏ, sẽ không bao giờ xâm lược mà chỉ chuẩn bị lực lượng để tự vệ, bảo vệ chủ quyền. Vì thế trong bất cứ cuộc tấn công nào của kẻ địch, Việt Nam cũng đều phải “lấy ít đánh nhiều” cho nên, ngoài việc xây dựng lực lượng và lối đánh đáp ứng nhu cầu của chiến tranh hiện đại, tất yếu phải tiến hành một cuộc chiến tranh du kích nói chung… Đó chính là nghệ thuật quân sự Việt Nam đối đầu với quân xâm lược hùng mạnh để buộc chúng phải sa lầy dẫn đến thất bại hoàn toàn. Nhưng trên tất cả, Việt Nam đang sở hữu một thứ vũ khí nguy hiểm bậc nhất, lợi hại bậc nhất mà Trung Quốc không bao giờ có được, dù cho họ có nhiều tiền nhất nhì thế giới. Đó là lòng dân.




Cũng bởi lẽ đó, trong các cuộc đấu tranh chống mọi kẻ thù xâm lược chưa một lần nước Việt nhỏ bé chịu khuất phục. Mỗi trận đánh, mỗi chiến thắng, mỗi hi sinh mất mát, đều được tích lũy lại thành kinh nghiệm, thành nghệ thuật quân sự, và trên hết, trở thành tính cách mà mỗi người dân Việt Nam đều có, đó là lòng yêu nước.

Ngoài ra, Việt Nam đang nắm giữ chính nghĩa trong tay. Chúng ta có đầy đủ bằng chứng chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là của chúng ta, là phần máu thịt không thể tách rời. Sự ủng hộ của dư luận quốc tế trong những ngày qua cũng là bằng chứng thuyết phục nhất cho chính nghĩa mà Việt Nam đang có.

Bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ - cần sự bình tĩnh và tỉnh táo

Trên các trang mạng xã hội trong nước, một số giới trẻ tỏ ra bức xúc, căm giận trước hành động ngang ngược trắng trợn của Trung Quốc đã băn khoăn tự hỏi: tại sao chúng ta mua sắm trang bị hiện đại cho hải quân, không quân, tên lửa bờ… nhưng lại để cho Trung Quốc xâm phạm chủ quyền mà không ra tay trấn áp kẻ thù? Nếu chúng ta làm vậy là mắc bẫy Trung Quốc đang giăng sẵn. Trung Quốc cần một cái cớ hợp lý để phát động cỗ máy chiến tranh nuốt gọn biển Đông mà dư luận quốc tế khó lên tiếng kết tội Trung Quốc là xâm lược hay phát xít. Cái cớ ấy sẽ biến kẻ xâm lược, ăn cướp thành kẻ tự vệ. Bởi vậy trong khi thực hiện nhiệm vụ, cán bộ chiến sỹ trên các tàu của ta đã thực hiện nghiêm tư tưởng chỉ đạo của Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển là chủ động, bình tĩnh, không khiêu khích, không mắc mưu khiêu khích, đấu tranh kiên quyết, kiên trì, dũng cảm, mưu trí, linh hoạt để vừa giữ vững được chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc, vừa giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.

Lịch sử đối đầu với các đạo quân xâm lược đông và mạnh, dân tộc Việt Nam buộc phải chấp nhận sự không cân sức bằng tất cả mọi nguồn lực mà trong đó phẩm chất trí tuệ mang tính quyết định thành bại. Việt Nam bảo vệ Tổ quốc của mình được như ngày hôm nay không chỉ bằng sức mạnh mà trí tuệ đã quyết định nên chiến thắng trước những kẻ thù hùng mạnh nhất thế giới. Do đó, trước mắt, chúng ta nên một mặt hết sức kiềm chế, tránh rơi vào bẫy của Trung Quốc để họ tạo cớ gây xung đột quân sự. Một mặt chúng ta cũng kêu gọi sự lên tiếng của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là của người dân Việt Nam ở trong nước và ngoài nước. Kiều bào ta ở nước ngoài có thể gửi những thư, có các thông điệp để gửi tới các Đại sứ quán Trung Quốc ở khắp nơi trên thế giới, đồng thời vận động bè bạn quốc tế lên tiếng góp phần vào việc ngăn chặn hành vi quá khích của Trung Quốc.




Tại phiên họp toàn thể của các nhà lãnh đạo ASEAN ở Mi-an-ma, hôm 11-5, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chính thức lên tiếng về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép vào vùng biển Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảnh báo rằng Trung Quốc đang gia tăng các hành động cực kỳ nguy hiểm. Thủ tướng có một bài diễn văn trong đó nhấn mạnh đến an ninh ở biển Đông.

"Hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở biển Đông - mối quan tâm chung của ASEAN, của khu vực và thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng", Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.

“Ngày 1/5/2014, Trung Quốc đã ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu cùng hơn 80 tàu vũ trang, tàu quân sự và máy bay hộ tống đi vào vùng biển Việt Nam và đã hạ đặt giàn khoan này tại vị trí nằm sâu trên 80 hải lý trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982. Các tàu vũ trang hộ tống bảo vệ giàn khoan của Trung Quốc đã rất hung hăng bắn vòi nước có cường độ mạnh và đâm húc thẳng vào các tàu công vụ, tàu dân sự của Việt Nam, gây hư hại nhiều tàu và làm nhiều người bị thương".

“Đây là lần đầu tiên Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan vào hạ đặt tại địa điểm nằm sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của một nước trong ASEAN, là sự vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Luật pháp Quốc tế, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 và cũng là sự vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuyên bố về Ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) mà Trung Quốc là một bên tham gia ký kết. Hành động cực kỳ nguy hiểm này đã và đang đe dọa trực tiếp đến hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải ở biển Đông".

Thủ tướng thông báo rằng Việt Nam đã hết sức kiềm chế, bày tỏ mọi thiện chí, sử dụng mọi kênh đối thoại, giao thiệp với các cấp khác nhau của Trung Quốc để phản đối và yêu cầu Trung Quốc rút ngay giàn khoan và các tàu vũ trang, tàu quân sự ra khỏi vùng biển của Việt Nam. "Tuy nhiên, đến nay Trung Quốc không những không đáp ứng yêu cầu chính đáng của Việt Nam mà còn vu khống, đổ lỗi, tiếp tục gia tăng các hành động vi phạm ngày càng nguy hiểm và nghiêm trọng hơn", ông cho biết.

"Việt Nam đặc biệt coi trọng và luôn làm hết sức mình để gìn giữ và tăng cường quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Trung Quốc. Việt Nam luôn chân thành mong muốn cùng với Trung Quốc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định của Khu vực và Thế giới. Song, Việt Nam cực lực phản đối các hành động vi phạm và kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích chính đáng, phù hợp với luật pháp quốc tế", Thủ tướng khẳng định.




Thủ tướng khẩn thiết kêu gọi các nước ASEAN, các nước trên thế giới, các cá nhân và Tổ chức quốc tế tiếp tục lên tiếng phản đối hành động vi phạm nghiêm trọng nêu trên và ủng hộ yêu cầu hợp pháp, chính đáng của Việt Nam.

Thủ tướng đề nghị ASEAN tăng cường đoàn kết và khẳng định lại mạnh mẽ các nguyên tắc đã được nêu tại Tuyên bố 6 điểm về biển Đông, đồng thời yêu cầu Trung Quốc tuân thủ Luật pháp quốc tế, Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển 1982, phải đặc biệt tôn trọng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của các quốc gia ven biển và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc Tuyên bố Ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) và cùng ASEAN thương lượng thực chất về Bộ Quy tắc ứng xử COC.

Bằng những phát biểu trên, Thủ tướng đã nói lên khát vọng hòa bình của Chính phủ và Nhân dân ta đồng thời khẳng định tinh thần bất khuất, không chịu khuất phục của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Thay mặt Nhân dân, Thủ tướng đã nói lời của non sông, đất nước!

Triệu triệu trái tim hướng về biển Đông

Đồng loạt đổi Avatar hướng về biển Đông - hành động này đang thể hiện lòng tự tôn dân tộc của cộng đồng mạng khi tình hình biển Đông đang "nóng”. Tinh thần tự tôn dân tộc, lòng yêu nước và khí thế bảo vệ chủ quyền biển đảo được cộng đồng mạng khẳng định đanh thép: Khi Tổ quốc cần, chúng tôi sẵn sàng có mặt! Đây không phải lần đầu tiên cộng đồng mạng "dậy sóng” và thể hiện tinh thần đoàn kết triệu người
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: