Thủy chung trong tình vợ chồng, tình yêu nam nữPhụ nữ Việt Nam là nhữn dịch - Thủy chung trong tình vợ chồng, tình yêu nam nữPhụ nữ Việt Nam là nhữn Anh làm thế nào để nói

Thủy chung trong tình vợ chồng, tìn

Thủy chung trong tình vợ chồng, tình yêu nam nữ
Phụ nữ Việt Nam là những người chung thủy, sống trọn tình vẹn nghĩa. Hình ảnh hòn vọng phu - đá trông chồng là biểu tượng cảm động nhất về lòng chung thủy trọn vẹn với chồng của người phụ nữ Việt Nam.
Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam có vô vàn câu ca viết về tình yêu chung thủy của người phụ nữ:
Yêu anh cốt rũ xương mòn
Yêu anh đến thác vẫn còn yêu anh
(Ca dao)
Người phụ nữ Việt Nam khi yêu ai là dành trọn vẹn tình cảm cho người đó, một lòng trung thành, gắn bó với người mình yêu:
Chừng nào muối ngọt chanh thanh
Em đây mới dám bỏ anh lấy chồng
(Ca dao)
Chuyện trầu cau là một trong những câu chuyện cổ tích đầy thương cảm viết về lòng chung thủy, trong cả tình anh em lẫn nghĩa vợ chồng.
Dưới thời phong kiến, thân phận người phụ nữ hết sức nhỏ bé và thiệt thòi. Dù sống trong vất vả, hy sinh, người phụ nữ vẫn luôn là người thuỷ chung, giàu tình nghĩa:
Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
(Ca dao)
Keo sơn khăng khít trong tình nghĩa vợ chồng, nên người phụ nữ Việt Nam không dễ thay lòng đổi dạ. Họ dồn tất cả tâm tư, tình cảm, sức lực cho việc vun đắp hạnh phúc gia đình. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào họ cũng một lòng một dạ với chồng, giữ vẹn trinh tiết:
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu răn mình
(Nguyễn Đình Chiểu)
Lịch sử Việt Nam có bề dày mấy nghìn năm thì có đến hơn một nghìn năm là thời gian diễn ra các cuộc chiến tranh giữ nước. Những người đàn ông ra đi biền biệt, bỏ lại sau lưng ruộng đồng, nhà cửa, gánh nặng gia đình đặt lên vai người vợ. Và những người phụ nữ ngoài việc can đảm vượt mọi khó khăn, gánh vác việc nhà, còn chung thủy chờ chồng trở về trong ngày chiến thắng. Sự trung trinh ấy chính là nguồn động lực to lớn giúp người ra trận dũng cảm chiến đấu giành độc lập, tự do.
Thời kỳ hai miền Nam Bắc bị chia cắt, hàng chục vạn phụ nữ miền Nam có chồng con, anh em tập kết ra Bắc. Mặc dù bị chính quyền tay sai tìm mọi cách o ép, khống chế, trấn áp, họ vẫn chung thủy chờ đợi người thân. Và có biết bao người phụ nữ miền Bắc đã tiễn chồng lên đường vào Nam chiến đấu. Dù bặt tin chồng hàng chục năm trời, dù đã nhận được giấy báo tử, họ vẫn một lòng một dạ giữ tròn đạo nghĩa, thay chồng phụng dưỡng cha mẹ chồng, nuôi dạy con cái lớn khôn. Lòng chung thủy và nghị lực của họ thật đáng để chúng ta khâm phục và ca ngợi.
Thủy chung với cộng đồng, với đất nước
Phụ nữ Việt Nam là những người sống rất trung hậu, có tình có nghĩa, trước sau như một. Trong đối nhân xử thế, trong quan hệ giữa người với người, họ luôn là những người rất đề cao tình nghĩa, coi trọng đạo lý làm người. Với bạn bè, họ thường rất thân thiết, gắn bó, đói no, sướng khổ cũng không phụ nhau.Với bà con lối xóm, họ luôn gần cận, chia ngọt sẻ bùi, láng giềng "tắt lửa tối đèn có nhau". Trong tình đồng chí, đồng đội, họ là nhữngsống chết có nhau.
Chúng ta cũng biết rằng sức mạnh và vẻ đẹp Việt Nam, xưa và nay, cũng có nguồn gốc từ lòng nhân ái. Từ Hùng Vương, Nguyễn Trãi đến Hồ Chí Minh, tinh thần ấy là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam. Phải chăng, tinh thần ấy chính là từ người phụ nữ Việt Nam mà truyền đi và được nhân lên gấp bội? Bởi vì ở đây, hơn ở đâu hết, có vai trò của những người mẹ Việt Nam, những người mẹ xứng đáng với lời biểu dương của Hồ Chủ tịch: “Nhân dân ta rất biết ơn các bà mẹ cả hai miền Nam Bắc đã sinh ra và nuôi dạy nên những thế hệ anh hùng của nước ta”[1].
Người phụ nữ Việt Nam vốn ý thức sâu sắc về tinh thần nhân bản “thương người như thể thương thân”. Lòng nhân ái của họ bắt nguồn từ ý thức "đồng bào" của những người con cùng sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. Do vậy, họ luôn tự nhủ phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
(Ca dao)
Phẩm chất nhân hậu của người phụ nữ Việt Nam trước hết bộc lộ ra trong chính gia đình - nơi hàng ngày họ vun vén chăm lo, thể hiện qua những cử chỉ quan tâm, âu yếm, thương yêu dành cho cha mẹ, chồng, con. Bản thân người phụ nữ dường như không còn thấy đặt ra nhu cầu hưởng thụ của bản thân mà dành mọi sự chăm lo cho chồng, con, cha mẹ. Ở đây, chúng ta thấy những người mẹ Việt Nam hy sinh trọn vẹn cho con cái, những người con gái, con dâu, nết na, thảo hiền đối với bậc trên.
Chính phẩm chất nhân hậu của người phụ nữ đã giúp cho tình cảm gia đình ngày một sâu sắc, tạo không khí yêu thương, gắn bó, là cơ sở cho một gia đình hạnh phúc.
Phẩm chất nhân hậu còn được thể hiện qua việc người phụ nữ luôn có ý thức coi trọng tình làng nghĩa xóm, tình cảm bạn bè, đồng nghiệp, sống hòa mình vào tập thể để chia sẻ niềm vui cùng mọi người; Thể hiện thông qua lối sống tình nghĩa, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm lá rách”,
Phẩm chất nhân hậu của người phụ nữ còn thể hiện ở sự cảm thông, chia sẻ, đồng cảm với những mảnh đời bất hạnh, những số phận chịu cảnh thiệt thòi. Đã có biết bao tấm gương những người phụ nữ cưu mang, che chở trẻ em lang thang, cơ nhỡ, người tàn tật không nơi nương tựa, bao dung, vị tha trong gia đình và ngoài xã hội, không xa lánh những người đã phạm lỗi lầm, tạo cơ hội cho họ tái hòa nhập cộng đồng, tìm lại cuộc sống đích thực.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Thủy chung trong tình vợ chồng, tình yêu nam nữ
Phụ nữ Việt Nam là những người chung thủy, sống trọn tình vẹn nghĩa. Hình ảnh hòn vọng phu - đá trông chồng là biểu tượng cảm động nhất về lòng chung thủy trọn vẹn với chồng của người phụ nữ Việt Nam.
Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam có vô vàn câu ca viết về tình yêu chun g thủy của người phụ nữ:
Yêu anh cốt rũ xương mòn
Yêu anh đến thác vẫn còn yêu anh
(Ca dao)
Người phụ nữ Việt Nam khi yêu ai là dành trọn vẹn tình cảm cho người đó, một lòng trung thành, gắn bó với người mình yêu :
Chừng nào muối ngọt chanh thanh
Em đây mới dám bỏ anh lấy chồng
(Ca dao)
Chuyện trầu cau là một trong những câu chuyện cổ tích đầy thương cảm viết về lòng chung thủy, trong cả tình anh em lẫn nghĩa vợ chồng.
Dưới thời phong kiến, thân phận người phụ nữ hết sức nhỏ bé và thiệt thòi . Dù sống trong vất vả, hy sinh, người phụ nữ vẫn luôn là người thuỷ chung, giàu tình nghĩa:
Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
(Ca dao)
Keo sơn khăng khít trong tình nghĩa vợ chồng, nên người phụ nữ Việt Nam không dễ thay lòng đổi dạ. Họ dồn tất cả tâm tư, tình cảm, sức lực cho việc vun đắp hạnh phúc gia đình. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào họ cũng một lòng một dạ với chồng, giữ vẹn trinh tiết:
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu răn mình
(Nguyễn Đình Chiểu)
Lịch sử Việt Nam có bề dày mấy nghìn năm thì có đến hơn một nghìn năm là thời gian diễn ra các cuộc chiến tranh giữ nước. Những người đàn ông ra đi biền biệt, bỏ lại sau lưng ruộng đồng, nhà cửa, gánh nặng gia đình đặt lên vai người vợ. Và những người phụ nữ ngoài việc can đảm vượt mọi khó khăn, gánh vác việc nhà, còn chung thủy chờ chồng trở về trong ngày chiến thắng. Sự trung trinh ấy chính là nguồn động lực to lớn giúp người ra trận dũng cảm chiến đấu giành độc lập, tự do.
Thời kỳ hai miền Nam Bắc bị chia cắt, hàng chục vạn phụ nữ miền Nam có chồng con , anh em tập kết ra Bắc. Mặc dù bị chính quyền tay sai tìm mọi cách o ép, khống chế, trấn áp, họ vẫn chung thủy chờ đợi người thân. Và có biết bao người phụ nữ miền Bắc đã tiễn chồng lên đường vào Nam chiến đấu. Dù bặt tin chồng hàng chục năm trời, dù đã nhận được giấy báo tử, họ vẫn một lòng một dạ giữ tròn đạo nghĩa, thay chồng phụng dưỡng cha mẹ chồng, nuôi dạy con cái lớn khôn. Lòng chung thủy và nghị lực của họ thật đáng để chúng ta khâm phục và ca ngợi.
Thủy chung với cộng đồng, với đất nước
Phụ nữ Việt Nam là những người sống rất trung hậu, có tình có nghĩa , trước sau như một. Trong đối nhân xử thế, trong quan hệ giữa người với người, họ luôn là những người rất đề cao tình nghĩa, coi trọng đạo lý làm người. Với bạn bè, họ thường rất thân thiết, gắn bó, đói no, sướng khổ cũng không phụ nhau. Với bà con lối xóm, họ luôn gần cận, chia ngọt sẻ bùi, láng giềng "tắt lửa tối đèn có nhau". Trong tình đồng chí, đồng đội, họ là nhữngsống chết có nhau.
Chúng ta cũng biết rằng sức mạnh và vẻ đẹp Việt Nam, xưa và nay, cũng có nguồn gốc từ lòng nhân ái. Từ Hùng Vương, Nguyễn Trãi đến Hồ Chí Minh, tinh thần ấy là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam. Phải chăng, tinh thần ấy chính là từ người phụ nữ Việt Nam mà truyền đi và được nhân lên gấp bội? Bởi vì ở đây, hơn ở đâu hết, có vai trò của những người mẹ Việt Nam, những người mẹ xứng đáng với lời biểu dương của Hồ Chủ tịch: "Nhân dân ta rất biết ơn các bà mẹ cả hai miền Nam Bắc đã sinh ra và nuôi dạy nên những thế hệ anh hùng của nước ta"[1].
Người phụ nữ Việt Nam vốn ý thức sâu sắc về tinh thần nhân bản "thương người như thể thương thân". Lòng nhân ái của họ bắt nguồn từ ý thức "đồng bào" của những người con cùng sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. Do vậy, họ luôn tự nhủ phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
(Ca dao)
Phẩm chất nhân hậu của người phụ nữ Việt Nam trước hết bộc lộ ra trong chính gia đình - nơi hàng ngày họ vun vén chăm lo, thể hiện qua những cử chỉ quan tâm, âu yếm, thương yêu dành cho cha mẹ, chồng, con. Bản thân người phụ nữ dường như không còn thấy đặt ra nhu cầu hưởng thụ của bản thân mà dành mọi sự chăm lo cho chồng, con, cha mẹ. Ở đây, chúng ta thấy những người mẹ Việt Nam hy sinh trọn vẹn cho con cái, những người con gái, con dâu, nết na, thảo hiền đối với bậc trên.
Chính phẩm chất nhân hậu của người phụ nữ đã giúp cho tình cảm gia đình ngày một sâu sắc, tạo không khí yêu thương, gắn bó, là cơ sở cho một gia đình hạnh phúc.
Phẩm chất nhân hậu còn được thể hiện qua việc ng ười phụ nữ luôn có ý thức coi trọng tình làng nghĩa xóm, tình cảm bạn bè, đồng nghiệp, sống hòa mình vào tập thể để chia sẻ niềm vui cùng mọi người; Thể hiện thông qua lối sống tình nghĩa, truyền thống "uống nước nhớ nguồn", "lá lành đùm lá rách",
Phẩm chất nhân hậu của người phụ nữ còn thể hiện ở sự cảm thông, chia sẻ, đồng cảm với những mảnh đời bất hạn h, những số phận chịu cảnh thiệt thòi. Đã có biết bao tấm gương những người phụ nữ cưu mang, che chở trẻ em lang thang, cơ nhỡ, người tàn tật không nơi nương tựa, bao dung, vị tha trong gia đình và ngoài xã hội, không xa lánh những người đã phạm l ỗi lầm, tạo cơ hội cho họ tái hòa nhập cộng đồng, tìm lại cuộc sống đích thực.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Thủy Chung Trong TÌNH vợ chồng, TÌNH yêu Nam nữ
Phụ nữ Việt Nam là những người Chung thủy, sống trọn TÌNH vẹn nghĩa Hình ảnh hòn vọng Phu -. đá trông chồng là biểu tượng cảm động nhất về lòng Chung thủy trọn vẹn với chồng . của Việt Nam người phụ nữ
Trong ca Kho tàng DAO, dân ca Việt Nam có VÔ vàn câu ca viết về TÌNH yêu Chung thủy của người phụ nữ:
Yêu anh cốt rũ xương mòn
Yêu đến thác vẫn còn yêu anh anh
(Ca DAO )
Người phụ nữ Việt Nam KHI yêu ai là dành trọn vẹn TÌNH cảm cho người đó, một lòng trung thành, gắn bó với người mình yêu:
Chừng nào muối ngọt chanh thanh
Em đây mới dám bỏ anh lấy chồng
(Ca DAO)
Chuyện trầu CAU là một Trong những câu chuyện cổ tích đầy Thương cảm viết về lòng Chung thủy, Trong cả TÌNH anh em lẫn nghĩa vợ chồng.
Dưới thời Phong kiến, thân phận người phụ nữ hết sức nhỏ Bé và thiệt thòi. dù sống Trong vất vả, HY sinh, người phụ nữ vẫn luôn là người thuỷ Chung, giàu TÌNH nghĩa:
Chồng áo rách Ta Ta Thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
(Ca DAO)
Keo sơn khăng khít Trong TÌNH nghĩa vợ chồng, nên người phụ nữ Việt Nam không dễ thay lòng đổi dạ. Họ dồn tất cả tâm tư, tình cảm, sức lực cho việc vun đắp hạnh phúc gia đình. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào họ cũng một lòng một dạ với chồng, giữ vẹn trinh tiết:
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu răn mình
(Nguyễn Đình Chiểu)
Lịch sử Việt Nam có bề dày mấy nghìn năm thì có đến hơn một nghìn năm là thời Gian diễn ra các cuộc chiến Tranh giữ nước . Những người đàn ông ra đi biền biệt, bỏ lại sau lưng ruộng đồng, nhà cửa, gánh nặng gia đình đặt lên vai người vợ. Và những người phụ nữ ngoài việc can đảm vượt mọi khó khăn, gánh vác việc nhà, còn Chung thủy chờ chồng trở về Trong ngày chiến thắng. Sự trung trinh ấy chính là nguồn động lực to lớn giúp người ra trận dũng cảm chiến đấu giành độc lập, tự do.
Thời kỳ hai miền Nam Bắc bị Chia cắt, hàng chục vạn phụ nữ miền Nam có chồng con, anh em tập kết ra Bắc. Mặc dù bị chính quyền tay sai tìm mọi cách o ép, khống chế, trấn áp, họ vẫn chung thủy chờ đợi người thân. Và có biết bao người phụ nữ miền Bắc đã tiễn chồng lên đường vào Nam chiến đấu. Dù bặt tin chồng hàng chục năm trời, dù đã nhận được giấy báo tử, họ vẫn một lòng một dạ giữ tròn đạo nghĩa, thay chồng phụng dưỡng cha mẹ chồng, nuôi dạy con cái lớn khôn. Lòng Chung thủy và nghị lực của họ thật đáng để chúng Ta khâm phục và ca ngợi.
Thủy Chung với cộng đồng, với đất nước
Phụ nữ Việt Nam là những người sống rất trung hậu, có TÌNH có nghĩa, trước sau như một. Trong đối nhân xử thế, trong quan hệ giữa người với người, họ luôn là những người rất đề cao tình nghĩa, coi trọng đạo lý làm người. Với bạn bè, họ thường rất thân thiết, gắn bó, đói no, sướng khổ cũng không phụ nhau.Với bà con lối xóm, họ luôn gần cận, chia ngọt sẻ bùi, láng giềng "tắt lửa tối đèn có nhau". Trong tình đồng chí, đồng đội, họ là nhữngsống chết có nhau.
Chúng Ta cũng biết rằng sức mạnh Việt Nam và vẻ đẹp, xưa và nay, cũng có nguồn gốc từ lòng nhân ái. Từ Hùng Vương, Hồ Chí Minh Nguyễn Trãi đến, tinh thần ấy là một sợi chỉ đỏ Xuyên suốt quá trình lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam. Phải chăng, tinh thần ấy chính là từ người phụ nữ Việt Nam mà truyền đi và được nhân lên gấp bội? Bởi vì ở đây, hơn ở đâu hết, có vai trò của những người mẹ Việt Nam, những người mẹ xứng đáng với lời biểu dương của Hồ Chủ tịch: "Nhân dân ta rất biết ơn các bà mẹ cả hai miền Nam Bắc đã sinh ra và nuôi dạy nên những thế hệ anh hùng của nước ta "[1].
Người phụ nữ Việt Nam vốn Ý thức sâu sắc về tinh thần nhân bản "Thương người như thể Thương thân." Lòng nhân ái của họ bắt nguồn từ Ý thức "đồng bào" của những người con cùng sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ Do vậy, họ luôn tự nhủ phải biết yêu Thương, đùm bọc lẫn nhau:.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người Trong một nước phải Thương nhau cùng
(Ca DAO)
Phẩm chất nhân hậu của người phụ nữ Việt Nam trước hết bộc lộ ra trong chính gia đình - nơi hàng ngày họ vun vén chăm lo, thể hiện qua những cử chỉ quan tâm, âu yếm, thương yêu dành cho cha mẹ, chồng, con Bản thân người. phụ nữ dường như không còn thấy đặt ra nhu cầu hưởng thụ của bản thân mà dành mọi sự chăm lo cho chồng, con, cha mẹ. Ở đây, chúng ta thấy những người mẹ Việt Nam hy sinh trọn vẹn cho con cái, những người con gái, con dâu, nết Na, thảo hiền đối với bậc trên.
Chính phẩm chất nhân hậu của người phụ nữ đã giúp cho TÌNH cảm gia đình ngày một sâu sắc, tạo không khí yêu Thương, gắn bó, là cơ sở cho một gia đình hạnh Phúc.
Phẩm chất nhân hậu còn được thể hiện Qua việc người phụ nữ luôn có Ý thức coi trọng TÌNH làng nghĩa xóm, TÌNH cảm bạn Bè, đồng nghiệp, sống Hòa mình vào tập thể để Chia sẻ niềm vui cùng mọi người; Thể hiện thông Qua lối sống TÌNH nghĩa, truyền thống "uống nước nhớ nguồn", "lá lá rách lành đùm",
Phẩm chất nhân hậu của người phụ nữ còn thể hiện ở sự cảm thông, Chia sẻ, đồng cảm với những mảnh đời bất hạnh, những số phận chịu cảnh thiệt thòi. Đã có biết bao tấm gương những người phụ nữ cưu mang, che chở trẻ em lang thang, cơ nhỡ, người tàn tật không nơi nương tựa, bao dung, vị tha trong gia đình và ngoài xã hội, không xa lánh những người đã phạm lỗi lầm, tạo cơ hội cho họ tái hòa nhập cộng đồng, tìm lại cuộc sống đích thực.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
Th y Chung Trong t ì NH V ch ng, t ì NH y ê u Nam n
Ph n Vi ệ t Nam L à NH ng ng i Chung th y s ng TR, n t ì NH v n NGH a. H ì NH NH h ò n V ng Phu - á tr ô ng ch L à Bi ng u t ng C M ng NH T V L ò ng Chung th y tr n v n V I ch ng C a ng i PH n Vi ệ t Nam.
Trong Kho t à ng CA Dao, D â n Ca Vi ệ t Nam C ó V ô V à n C â u CA VI T V t ì NH y ê u Chung th Y C a ng i PH n:
Y ê u Anh C T R x ng m ò n
Y ê u Anh n th á c v n C ò N Y ê u anh
(Ca Dao)
Ng i n PH Vi ệ t Nam khi y ê u AI L è D à NH tr n v n t ì NH C M Cho ng i ó, m t l ng Trung ò th à NH, g n B ó v i ng i m ì NH y ê u:
Ch ng n à o Mu i ng t CHANH thanh
Em â Y M I d á M B Anh l y ch ng
(Ca Dao)Chuy ệ n tr ầ u cau L à m t Trong NH ng C â u CHUY ệ n c t í ch ầ y th ng C M VI T V L ò ng Chung th y Trong C, t ì NH Anh EM L n NGH a V ch ng.
D I th I Phong ki n, th â n n ng PH I PH n h t s c NH B é V à thi ệ t th ò I. D s ng Trong V T V, hy Sinh, ng i PH n v n Lu ô n l à ng i Thu Chung, GI à u t NH NGH a:
Ch ng TA á o r á ch TA th ng
Ch ng ng i á o m x ô ng h g ng M C ng i
(Ca Dao)
Keo s n KH ng KH í t Trong t NH NGH a V ch ng, n ê n ng i n PH Vi ệ t Nam KH ô ng D thay L ò ng i d. H d n t T c t â M T, t NH C M S C L, C Cho VI ệ C vun p h NH PH ú C GIA nh. D ù Trong ì B T C Ho à n c n à O H NH C ng m t l ò ng M T d v I ch ng, GI v n Trinh Ti t:
Trai th I Trung hi u l à m ầ u
G á I th i ti t h NH L à M C â u r n m ì nh
(Nguy n DJ ì NH Chi u
L ch s) Vi ệ t Nam C ó B D à y m y NGH ì n n m th ì C ó N H n m t NGH ì n n m l à th I gian Di n ra c á C Cu C Chi n tranh GI n C. Nh ng ng i à n ô ng RA I Bi n Bi ệ T, b l i Sau l ng Ru ng ng, NH à C A, G á NH n ng GIA ì NH t l ê n VAI ng i vNg ng V à NH I PH n NGO à i vi ệ C can m V T M I KH ó KH n, G á NH V á C VI ệ C NH à C ò n, Chung th y ch ch ng tr V Trong ng à y Chi n th ng. S y ch í NH Trung Trinh L à NGU n ng l c to l n GI ú P ng i RA tr n d ng C M Chi n u GI à NH C L P, t do.
Th I K Hai Mi n Nam B C B Chia c t, H à ng ch c v n PH n Nam C ó ch Mi n ng con,Anh EM T P K t ra B C. M C D ù B ch í NH Quy n Tay Sai t ì m m i c á ch o é P, KH ng ch, TR n á P, H v n Chung th y ch i ng i th â n. V à C ó bi t Bao ng i n PH Mi n B C ã Ti n ch ng l ê n ng V à o Nam Chi n U. D ù b t tin ch ng h à ng ch C n m tr I, D ù ã NH N Y B á o C GI t h v n, t l ò ng m m t d GI tr ò n o NGH a,Thay ch ng ng D PH ng Cha m ch ng, nu ô I d y con C á I l n KH ô n. L ò ng Chung th y v à NGH l c c a h th t ch ú ng á ng TA KH â m PH C V à CA ng i.
Th y Chung V I C ng ng, v i t n c
Ph n Vi ệ t Nam L à NH ng ng i s ng r t Trung H u, C ó t ì NH C ó NGH a, TR C Sau NH m t. Trong I NH â n x th, Trong Quan h ệ GI a ng i v i ng i,H Lu ô n l à NH ng ng i r t Cao t ì NH NGH a, COI tr ng o l ý L à m ng I. V I B B è n, H th ng r t th â n thi T g, n B ó, ó I no, s ng KH C ng KH ô ng PH nhau.V I B à con l i x ó m, H Lu ô n g ầ n c n, Chia ng T S B ù I, l á ng GI ng "t t l a t I è n C ó nhau." Trong t ì NH ng ch í ng, I, H L à NH ngs ng ch T C ó nhau.
Ch ú ng TA C ng bi t r ng s c m NH V à V P Vi ệ t Nam, x a V à nay, C ng C ó NGU N G C T L ò ng NH â n á I. T H ù ng V ng, Nguy n Tr ã i n H Ch í Minh, tinh th ầ N Y L à m t s I ch xuy ê n Su t Qu á tr ì NH l ch s h à ng NGH n n m c a D â N T C Vi ệ t Nam. Ph I ch ng tinh, th ầ N Y ch í NH L à t ng i PH n Vi ệ t Nam m à n I V à truy C NH â n l ê N G P B I?B I V ì â y, H n â u h t, C ó VAI tr ò C a NH ng ng i m Vi ệ t Nam, NH ng ng i m á ng V ng x i l i Bi U D ng C a H Ch t ch: "Nh â n d â n TA r t bi t n C á C B à M C Hai Mi n Nam B C Sinh RA ã V à Nu ô I d y n ê n NH ng th h ệ Anh h ng the C a n C Ta" [1].
Ng i n PH Vi ệ t Nam v n ý th c s â U S C V tinh th ầ n NH â n b n "th ng ng i NH th th ng th â n L ò ng NH â". N á I c a H B T NGU n t ý th C "ng B à o" C a NH ng ng i con C ng Sinh RA t m t B C tr m tr ng C a m u C Do v. Y, H Lu ô n t NH I Bi PH t y ê u th ng, m the B C L n nhau:
Nhi u i u PH l y GI á G ng
Ng I Trong M T N C I th PH ng nhau C ù ng
(Ca Dao)
Ph m ch t NH â N H u c a ng i PH n Vi ệ t Nam tr c h t b c l RA Trong ch í NH GIA ì NH - n I h à ng ng à Y H V é n ch vun m lo, th hi qua NH ệ n ng C ch Quan t â m, "u y m th, ng y ê U D a NH Cho Cha m ch, ng, conB n th â n ng i PH n d ng NH KH ô ng C ò n th y t ra nhu C ầ u h ng th C a b n th â n m è D à NH m i s ch m Lo Cho ch ng con, Cha m,. â y, CH ú ng TA th y NH ng ng i m Vi ệ t Nam hy Sinh tr n v n Cho con C á I, NH ng ng i con g á I, con D â u, n t Na, th o hi n I V I B C tr ê n.
Ch í NH PH m ch NH â n h t u c a ng i PH n ã GI ú P Cho t NH C M GIA ì NH ng à Y M s â U S T C, t o KH ô ng KH í y the U th ng g, n B ó, l à c s Cho m t GIA ì NH h NH ú c.
Ph PH m ch t NH â N H u c ò n c th hi ệ n qua VI ệ C ng i PH n Lu ô n C ó ý th C COI tr ng t ì NH L à ng NGH a x ó m, t NH C M B N B è, ng Nghi ệ p,S ng h ò a m ì NH V à o t p th Chia s Ni m VUI C ù ng m i ng i; Th hi ệ n th ô ng qua l i s ng t ì NH NGH a, truy n th ng "U ng n c NH NGU n", "L á L à NH ù M L á R á ch,"
Ph m ch t NH â N H u c a ng i PH n C ò n th hi ệ n s c m th ô ng, Chia s, ng C M V I NH ng m NH I b t h NH NH ng s, PH n ch u C NH thi ệ t th ò I.DJ ã C ó bi t Bao t m g ng NH ng ng i PH n c u Mang, Che ch tr EM Lang thang, C NH, ng i t à n t t KH ô ng n i n ng t a Bao dung, V, tha Trong GIA ì NH V à NGO à I x ã h I, KH ô ng XA L á NH NH ng ng i ã PH m l i l ầ m, t o c h I Cho h t á I h ò a NH P C ng ng, t m l i Cu c s ng í ch th C.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: