Tạp chí Văn hóa Nghệ AnTrang chủTin tứcVăn hóa và đời sốngCuộc sống qu dịch - Tạp chí Văn hóa Nghệ AnTrang chủTin tứcVăn hóa và đời sốngCuộc sống qu Pháp làm thế nào để nói

Tạp chí Văn hóa Nghệ AnTrang chủTin

Tạp chí Văn hóa Nghệ An
Trang chủ
Tin tức
Văn hóa và đời sống
Cuộc sống quanh ta
Khách mời của tạp chí
Văn hóa học đường
Ống kính văn hoá
Góc nhìn văn hóa
Những góc nhìn văn hóa
Nhìn ra thế giới
Diễn đàn
Đất và người xứ Nghệ
Đất nước xứ Nghệ
Người xứ Nghệ
Xứ Nghệ ngày nay
Du lịch
Du lịch xứ Nghệ
Non nước Việt Nam
Thế giới đó đây
Mục lục
Tìm kiếm
ÁO DÀI VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
THÙY MAI VÀ DUNG NGUYEN
Thứ sáu, 28 Tháng 1 2011 16:02
font size giảm kích thước chữ tăng kích thước chữ

Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt Nam, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá, thật vậy, trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn tại cùng với thời gian, được xem là trang phục truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người Việt.
Áo dài Việt Nam – những chặng đường lịch sử.
Ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài Việt với hai tà áo thướt tha trong gió đã được tìm thấy qua các hình khắc trên mặt trống đồng và hiện vật Đông Sơn cách ngày nay hằng nghìn năm (2879.BC-258.BC):



Trang phục Việt cổ thể hiện trên kiếm đồng Đông Sơn.
.
Truyền thuyết kể lại rằng khi cưỡi voi xông trận, Hai Bà Trưng (40-43.AD) đã mặc áo dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng. Do tôn kính hai bà, phụ nữ Việt xưa tránh mặc áo hai tà mà thay bằng áo tứ thân.

Theo thời gian, trong khoảng từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, để có dáng dấp trang trọng và mang vẻ quyền quý hơn, phụ nữ nơi thành thị đã biến tấu kiểu áo ngũ thân từ chiếc áo dài tứ thân nhằm thể hiện sự giàu sang cũng như địa vị xã hội của người phụ nữ. Giống như một quy luật, trang phục cũng đi liền với diễn biến của lịch sử, chiếc áo dài ngũ thân vẫn không thể là điểm dừng của trang phục truyền thống Việt Nam.

Áo dài tứ thân.

.
Trong sách “Relation de la Nouvelle Mission des Péres de la Compagnie de Jesus au Royaume de la Cochinchine”, xuất bản tại Lille năm 1631, giáo sĩ Borri đã tả rõ về cách ăn mặc của người Việt ở đầu thế kỷ 17: “Người ta mặc năm sáu cái áo dài, áo nọ phủ lên áo kia, mỗi cái một màu… Phần dưới thắt lưng của mấy lớp áo ngoài được cắt thành những dải dài. Khi đi lại, các dải này quyện vào nhau trông đẹp mắt…”
Có lẽ giáo sĩ Borri đã hiểu lầm về số lớp áo được người Việt xưa mặc mỗi khi ra ngoài. Thật ra mấy lớp áo bên ngoài bị cắt thành các dải dài bên dưới thắt lưng mà giáo sĩ Borri nhắc đến chỉ là cái xiêm cánh sen, hoặc có nơi gọi là quầy bơi chèo, mà người xưa mặc trước ngực hay dưới thắt lưng bên ngoài áo dài. Xiêm này có ba hoặc bốn lớp dải lụa may chồng lên nhau. Lớp dải trong cùng dài nhất, rồi các lớp bên ngoài ngắn dần. Bức tượng Ngọc Nữ tạc từ thế kỷ 17 ở chùa Dâu, Bắc Ninh, là minh chứng rõ nhất cho cả áo dài, các giải cánh sen, lẫn cách vấn khăn mà giáo sĩ Borri đã mục diện từ bốn thế kỷ trước đây.

Tượng Ngọc Nữ (thế kỷ 17)

Năm 1819, cách ăn mặc của người dân vẫn giống như giáo sĩ Borri đã thấy ở Thuận Quảng từ hơn hai thế kỷ trước đó với quần lụa đen và áo may sát người dài đến mắt cá chân.
Cho đến đầu thế kỷ 20, phần đông áo dài phụ nữ thành thị đều may theo thể năm thân, hay năm tà. Mỗi thân áo trước và sau đều có hai tà, khâu lại với nhau dọc theo sống áo. Thêm vào đó là tà thứ năm ở bên phải, trong thân trước. Tay áo may nối phía dưới khuỷu tay vì các loại vải ngày xưa chỉ dệt được rộng nhất là 40cm. Cổ, tay và thân trên áo thường ôm sát người, rồi tà áo may rộng ra từ sườn đến gấu và không chít eo. Gấu áo may võng, vạt rất rộng, trung bình là 80cm. Cổ áo chỉ cao khoảng 2 – 3cm.


Riêng ở miền Bắc khoảng năm 1910 – 1920, phụ nữ thích may thêm một cái khuyết phụ độ 3cm bên phải cổ áo, và cài khuy cổ lệch ra đấy. Cổ áo như thế sẽ hở ra cho quyến rũ hơn và cũng để diện chuỗi hột trang sức nhiều vòng.


Phần nhiều áo dài ngày xưa đều may kép, tức là may có lớp lót. Lớp áo trong cùng thấm mồ hôi, vì thế được may đơn bằng vải mầu trắng để không sợ bị thôi mầu, dễ giặt. Một áo kép mặc kèm với một áo lót đơn ở trong đã thành một bộ áo mớ ba. Quần may rộng vừa phải, với đũng thấp. Thuở đó, phần đông phụ nữ từ Nam ra Bắc đều mặc quần đen với áo dài, trong khi phụ nữ Huế lại chuộng quần trắng. Đặc biệt là giới thượng lưu ở Huế hay mặc loại quần chít ba, nghĩa là dọc hai bên mép ngoài quần được may với ba lần gấp, để khi đi lại quần sẽ xòe rộng thêm.
Trong các thập niên 1930 và 1940, cách may áo dài vẫn không thay đổi nhiều, gấu áo dài thường được may trên mắt cá khoảng 20cm, thường được mặc với quần trắng hoặc đen.
Những cách tân đầu tiên
Một vài nhà tạo mẫu áo dài bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn này, nhưng gần như họ chỉ bỏ được phần nối giữa sống áo, vì vải phương Tây dệt được khổ rộng hơn. Tay áo vẫn may nối. Nổi nhất lúc ấy là nhà may Cát Tường ở phố Hàng Da, Hà Nội. Năm 1939 nhà tạo mẫu này tung ra một kiểu áo dài được ông Âu hóa. Áo Le Mur vẫn giữ nguyên phần áo dài may không nối sống bên dưới. Nhưng cổ áo khoét hình trái tim. Có khi áo được gắn thêm cổ bẻ và một cái nơ ở trước cổ. Vai áo may bồng, tay nối ở vai. Khuy áo may dọc trên vai và sườn bên phải. Nhưng kiểu áo này chỉ tồn tại đến khoảng năm 1943.

Thiếu nữ Hà Nội xưa với áo dài Lemur
.
Đến khoảng năm 1950, sườn áo dài bắt đầu được may có eo. Các thợ may lúc đó đã khôn khéo cắt áo lượn theo thân người. Thân áo sau rộng hơn thân áo trước, để áo ôm theo thân dáng mà không cần chít eo. Vạt áo cắt hẹp hơn. Thân áo trong được cắt ngắn dần từ giai đoạn này. Cổ áo bắt đầu cao lên, trong khi gấu được hạ thấp xuống.

Áo dài được thay đổi nhiều nhất trong thập kỷ 60, áo dài bắt đầu được may chít eo, eo áo cắt cao lên. Gấu áo lúc này cắt thẳng ngang và may dài gần đến mắt cá chân. Nhiều người sau đó còn may áo dài với cổ khoét tròn. Đến gần cuối thập kỷ 60, áo dài mini trở thành thời thượng. Vạt áo may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối, áo may rộng hơn, không chít eo nữa, nhưng vẫn giữ đường lượn theo thân thể. Cổ áo thấp xuống còn 3cm. Tay áo cũng được may rộng ra. Đặc biệt trong khoảng thời gian này, vai áo dài bắt đầu được cắt lối raglan để ngực và tay áo ôm hơn, nhăn ít, mà lại đỡ tốn vải. Tay áo được nối với thân từ chéo vai. Quần may rất dài với gấu rộng đến 60cm và nhiều khi được lót hai ba lớp. Đến những năm 90, áo dài đã trở lại, cầu kỳ hơn, thanh nhã hơn và bắt đầu được bạn bè Quốc Tế nghĩ tới như là một biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.
(Doremon360 tổng hợp từ bài viết của tác giả Thùy Mai và Dung Nguyen design, bổ sung thêm tư liệu và hình ảnh sưu tầm)
.
Phục lục : Một vài hình ảnh áo dài Việt Nam xưa và nay:
http://farm4.static.flickr.com/3227/2993952465_fa332044ba_o.jpg










Nguồn: http://doremon360.blogspot.com/2009/07/bai-22-ao-dai-viet-nam-qua-cac-thoi-ky.html



Trở lại đầu trang
CÁC BÀI VIẾT KHÁC

Dấu tích Nguyễn Du ở Huế
Bởi Sài Gòn có sông trong lòng nó
Festival Huế 2002 - Từ một góc nhìn
Đà Lạt
Nhà thờ đá Phát Diệm
Điện Trường Bà ở huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi)
Một thoáng Thiên Cầm
Sài Gòn ăn uống
Điện Kính Thiên
Về Quảng Nam say hồn tháp cổ
Thành Nam
Ngắm nhìn đất nước qua 360...độ
Non nước xứ Quảng
Về biểu tượng hoa sen trong điêu khắc Chăm
Hà Nội tiềm ẩn
Một bộ ảnh về Việt Nam chụp năm 1915
Phong tục nhuộm răng đen của người Việt
Một đoạn đường miền Trung
Sài Gòn tôi yêu
Lăng Đồng Khánh, một mốc đặc biệt của kiến trúc lăng tẩm Huế
BÀI NHIỀU NGƯỜI ĐỌC TRONG TUẦN

Văn tế Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Đăng Na
Biến đổi văn hóa ở các cộng đồng sống xa quê hương (Trường hợp người Nghệ ở Hà Nội)
Lý giải sự tàn bạo của Stalin
Nguyễn Đăng Na và những thành tựu nghiên cứu văn học trung đại
Trần Quốc Vượng và việc trích dẫn giới học thuật phương Tây*
Bắc Kinh tấn công mạnh trước kỳ Hội Nghị Thượng Đỉnh Châu Á - Thái Bình Dương
Nhớ thương Phạm Công Thiện
Diễn văn Gettybur của Abraham Lincoln và "Chính phủ của dân, do dân, vì dân"
Đông Nam Á với Việt Nam: Một cái nhìn về văn hóa
Khủng hoảng Ukraine và tư duy của người Nga
Immanuel Wallerstein với lý thuyết hệ thống thế giới hiện đại và lý thuyết trung tâm - ngoại vi
Nguyễn Thiếp có phải là tác giả bài Tráng Sĩ Ngâm

PopUp MP3 Player (New Window)
THƯ VIỆN ẢNH


VIDEO CLIP

Click to View : Videoclip
Videoclip
Framework logo
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Pháp) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Tạp chí Văn hóa Nghệ unChủ TrangTin tứcVăn hóa và đời sốngCuộc sống Laurence taKhách mời của tạp chíVăn hóa học đườngỐng kính văn hoáGóc nhìn văn hóaNhững góc nhìn văn hóaNhìn ra thế giớiDiễn đànĐất và người xứ NghệĐất nước xứ NghệNgười xứ NghệXứ Nghệ ngày nayDu lịchDu lịch xứ NghệNon nước Việt NamThế giới Đỗ đâyMục lụcTìm kiếmÁO DÀI VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ SOPHIE MAI VÀ DUNG NGUYENThứ sáu, 28 Tháng 1 2011 16:02police taille giảm kích thước chữ tăng kích thước chữKhi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt Nam, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá, thật vậy, trải qua tá thời kỳ, tá giai đoạn cùng với những diễ n biến của quá trình Phat Tan lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn Tai cùng với thời gian, được xem là trang phục truyền thống lịch sử lâu đời mang tính của người Việt.Áo dài Việt Nam – những chặng đường lịch sử.Ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài Việt với hai tà áo thướt tha trong gió đã được tìm dix qua các hình khắc trên mặt trống đồng và hiện vật Đông Sơn cách ngày nay mame khar Hondelatte năm (287 9.BC-258. COLOMBIE-BRITANNIQUE) :Trang phục Việt cổ thể hiện trên kiếm đồng Đông Sơn..Truyền thuyết kể lại sonné khi cưỡi voi xông trận, Hai Bà Trưng (40-43.AD) đã mặc áo dài hai tà GIAP vàng, che lọng vàng. Faire tôn kính hai bà, phụ nu Việt xưa tránh mặc áo hai tà mà thay bằng áo tứ thân.Theo thời gian, trong khoảng từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, để có dáng dấp trang trọng và mang vẻ quyền quý hơn phụ nu nơi thành thị đã biến tấu kiểu áo ngũ thân từ chiếc áo dài tứ thân nhằm thể hiện sự giàu san g Cung như địa vị xã hội của người phụ nu. Giống như một quy luật, trang phục Cung đi liền với diễn biến của lịch sử, chiếc áo dài ngũ thân vẫn không thể là điểm dừng của trang phục truyền thống Việt Nam.Áo dài tứ thân..Trong sách « Relation de la Nouvelle Mission des Péres de la Compagnie de Jésus au Royaume de la Cochinchine », xuất bản Tai Lille năm 1631, giáo sĩ Borri đã tả y¼Ñ2 về cách ăn mặc của người Việt ở đầu thế kỷ 17 : "Người ta mặc năm sáu cái áo dài, áo nọ phủ lên áo kia, mỗi cái một màu... Phần dưới thắt lưng của mấy lớp áo Ngoai được cắt thành những dải dài. Khi đi lại, các dải này quyện vào nhau trông đẹp mắt..."Có lẽ giáo sĩ Borri đã hiểu lầm về số lớp áo được người Việt xưa mặc mỗi khi ra Ngoai. Thật ra mấy lớp áo Ben Ngoai bị cắt thành các dải dài Ben dưới thắt lưng mà giáo sĩ Borri nhắc đến chỉ là cái xiêm cánh sen, hoặc có nơi GOI là quầy bơi chèo, mà người xưa mặc trước ngực foin dưới thắt lưng Ben Ngoai áo dài. Xiêm này có ba hoặc bốn lớp dải lụa mai chồng lên nhau. Lớp dải trong cùng dài nhất, rồi các lớp Ben Ngoai ngắn dần. Bức tượng Ngọc Nữ tạc từ thế kỷ 17 ở chùa Dâu, Bắc Ninh, là minh chứng y¼Ñ2 nhất cho cả áo dài, các giải cánh sen, lẫn cách vấn khăn mà giáo sĩ Borri đã mục Yann từ bốn thế kỷ trước đây.Tượng Ngọc nu (thế kỷ 17)Năm 1819, cách ăn mặc của người dân vẫn giống như giáo sĩ Borri đã dix ở Thuận Quảng từ hơn hai thế kỷ trước Đỗ với quần lụa đen và áo peut sát người dài đến mắt cá chân.Cho đến đầu thế kỷ 20, phần đông áo dài phụ nu thành thị đều mai theo thể năm thân, foin năm tà. Mỗi thân áo trước và sau đều có hai tà, khâu lại với nhau dọc áo sống theo. Thêm vào Đỗ là tà thứ năm ở Ben phải, trong thân trước. Tay áo mai nối phía dưới khuỷu tay vì các loại vải ngày xưa chỉ dệt được rộng nhất là 40 cm. Cổ, tay và thân trên áo thường ôm sát người, rồi tà áo mai rộng ra từ sườn đến ghani và không chít eo. Ghani áo peut võng, vạt rat rộng, trung bình là 80 cm. Cổ áo chỉ cao khoảng 2 à 3cm.Riêng ở miền Bắc khoảng năm 1910 – 1920, phụ nu thích mai thêm một cái khuyết phụ độ 3cm Ben phải cổ áo, và cài makhlouf cổ lệch ra đấy. Cổ áo như thế se hở ra cho quyến rũ hơn và Cung để Yann chuỗi hột trang sức Nhieu Khao.Phần Nhieu áo dài ngày xưa đều mai kép, tức là mai có lớp lót. Lớp áo trong cùng thấm mồ hôi, vì thế được mai đơn bằng vải mầu trắng để không sợ bị thôi mầu, dễ giặt. Một áo kép mặc kèm với một áo lót đơn ở trong đã thành một bộ áo mớ ba. Quần mai rộng vừa phải, với đũng thấp. Thuở Đỗ, phần đông phụ nu từ Nam ra Bắc đều mặc quần đen với áo dài, trong khi phụ nu Hué lại chuộng quần trắng. Đặc biệt là giới thượng lưu ở Huế foin mặc loại quần chít ba, nghĩa là dọc hai Ben mép Ngoai quần được mai với ba lần gấp, để khi đi lại quần se xòe rộng thêm.Trong các thập niên 1930 và 1940, cách mai áo dài vẫn không thay đổi Nhieu, ghani áo dài thường được mai trên mắt cá khoảng 20cm, thường được mặc với quần trắng hoặc đen.Những cách tân đầu tiênMột Vai nhà tạo mẫu áo dài bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn này, nhưng gần như Ho chỉ bỏ được phần nối giữa sống áo, vì vải phương Tây dệt được khổ rộng hơn. Tay áo vẫn mai nối. Nổi nhất Adria ấy là nhà peut Cát Tường ở phố Da Hàng, Hà Nội. Năm 1939 nhà tạo mẫu này tung ra một kiểu áo dài được ông Âu hóa. Áo Le Mur vẫn giữ nguyên phần áo dài peut không nối sống Ben dưới. Nhưng cổ áo khoét hình trái tim. Có khi áo được gắn thêm cổ bẻ và một cái nơ ở trước cổ. Áo Vai mai bồng, tay nối ở vai. Makhlouf áo peut dọc trên vai và sườn Ben phải. Nhưng kiểu áo này chỉ tồn Tai đến khoảng năm 1943.Thiếu nu Hà Nội xưa với áo dài Lemur.Đến khoảng năm 1950, sườn áo dài bắt đầu được peut có eo. CáC thợ peut Adria Đỗ đã khôn khéo cắt áo lượn người thân theo. Thân áo sau rộng hơn thân áo trước, để áo ôm theo thân dáng mà không cần chít eo. Vạt áo cắt hẹp hơn. Thân áo trong được cắt ngắn dần từ giai đoạn này. Cổ áo bắt đầu cao lên, trong khi ghani được hạ thấp xuống.Áo dài được thay đổi Nhieu nhất trong thập kỷ 60, áo dài bắt đầu được peut chít eo, eo áo cắt cao lên. Ghani áo Adria này cắt thẳng ngang và mai dài gần đến mắt cá chân. Nhieu người sau Đỗ còn mai áo dài với cổ khoét tròn. Đến gần cuối thập kỷ 60, áo dài mini trở thành thời thượng. Áo Vạt mai hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối, áo mai rộng hơn, không chít eo nữa, nhưng vẫn giữ đường lượn theo thân thể. Cổ áo thấp xuống còn 3 cm. Tay áo Cung được mai rộng ra. Đặc biệt trong khoảng thời gian này, vai áo dài bắt đầu được cắt lối raglan để ngực và tay áo ôm hơn, nhăn hongrois, mà lại đỡ tốn vải. Tay áo được nối với thân từ chéo vai. Quần peut rat dài với ghani rộng đến 60cm và Nhieu khi được lót hai ba lớp. Đến những năm 90, áo dài đã trở lại, cầu kỳ hơn, thanh nhã hơn và bắt đầu được bạn bè Quốc Tế nghĩ tới như là một biểu tượng của người phụ nu Việt Nam.(Doremon360 tổng hợp từ Bai viết của tác giả và Thùy Mai conception Dung Nguyen, bổ sung thêm tư liệu và hình ảnh sưu tầm).Phục lục : Một Vai hình ảnh áo dài Việt Nam xưa và nay :http://farm4.static.flickr.com/3227/2993952465_fa332044ba_o.jpgNguồn : http://doremon360.blogspot.com/2009/07/bai-22-ao-dai-viet-nam-qua-cac-thoi-ky.htmlTrở lại đầu trangCÁC BAI VIẾT KHACDấu tích Nguyễn Du ở HuếBoi Sài Gòn có sông trong lòng nóFestival Huế 2002 - Từ một góc nhìnĐà LạtNhà thờ đá Phát DiệmHuyện Điện ở Trường Bà Trà Bồng (Quảng Ngãi)Một thoáng Thiên CầmSài Gòn ăn uốngĐiện Kính ThiênVề Quảng Nam dire hồn tháp cổThành NamNgắm nhìn đất nước qua 360... độNon nước xứ QuảngVề biểu tượng hoa sen trong điêu khắc ChămHà Nội tiềm ẩnMột bộ ảnh về Việt Nam chụp năm 1915Phong Rong nhuộm răng đen của người ViệtMột đoạn đường miền TrungSài Gòn tôi yêuLăng Đồng Khánh, một mốc đặc biệt của kiến trúc lăng tẩm HuéBAI NHIỀU NGƯỜI ĐỌC TRONG TUẦNVăn tế Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Đăng NaBiến đổi văn hóa ở các cộng đồng sống xa quê hương (Trường hợp người Nghệ ở Hà Nội)Lý giải sự tàn bạo của StalineNguyễn Đăng Na và những thành tựu nghiên cứu văn học trung đạiTrần Quốc Vượng và việc trích dẫn phương giới thuật học Tây *Bắc Kinh tấn công mạnh trước kỳ Hội Nghị Thượng Đỉnh Châu Á - Thái Bình DươngThương nhớ Phạm Công ThiệnDiễn văn Gettybur của Abraham Lincoln và « Chính phủ của dân, dân, vì dân »Đông Nam Á với Việt Nam : Một cái nhìn về văn hóaKhủng hoảng Ukraine và tư duy của người NgaImmanuel Wallerstein với lý thuyết hệ thống thế giới hiện đại và lý thuyết trung tâm - ngoại viNguyễn Thiếp có phải là tác giả Bai Tráng Sĩ Ngâm Lecteur MP3 de popUp (nouvelle fenêtre)THƯ VIỆN ẢNHCLIP VIDÉOCliquez pour voir : clip vidéoVideoclipLogo cadre
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Pháp) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Tạp chí Văn hóa Nghệ An
Trang chủ
Tin tức
Văn hóa và đời sống
Cuộc sống quanh ta
Khách mời của tạp chí
Văn hóa học đường
Ống kính văn hoá
Góc nhìn văn hóa
Những góc nhìn văn hóa
Nhìn ra thế giới
Diễn đàn
Đất và người xứ Nghệ
Đất nước xứ Nghệ
Người xứ Nghệ
Xứ Nghệ ngày nay
Du lịch
Du lịch xứ Nghệ
Non nước Việt Nam
Thế giới đó đây
Mục lục
Tìm kiếm
ÁO DÀI VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
THÙY MAI VÀ DUNG NGUYEN
Thứ sáu, 28 Tháng 1 2011 16:02
font size giảm kích thước chữ tăng kích thước chữ

Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt Nam, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá, thật vậy, trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn tại cùng với thời gian, được xem là trang phục truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người Việt.
Áo dài Việt Nam – những chặng đường lịch sử.
Ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài Việt với hai tà áo thướt tha trong gió đã được tìm thấy qua các hình khắc trên mặt trống đồng và hiện vật Đông Sơn cách ngày nay hằng nghìn năm (2879.BC-258.BC):



Trang phục Việt cổ thể hiện trên kiếm đồng Đông Sơn.
.
Truyền thuyết kể lại rằng khi cưỡi voi xông trận, Hai Bà Trưng (40-43.AD) đã mặc áo dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng. Do tôn kính hai bà, phụ nữ Việt xưa tránh mặc áo hai tà mà thay bằng áo tứ thân.

Theo thời gian, trong khoảng từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, để có dáng dấp trang trọng và mang vẻ quyền quý hơn, phụ nữ nơi thành thị đã biến tấu kiểu áo ngũ thân từ chiếc áo dài tứ thân nhằm thể hiện sự giàu sang cũng như địa vị xã hội của người phụ nữ. Giống như một quy luật, trang phục cũng đi liền với diễn biến của lịch sử, chiếc áo dài ngũ thân vẫn không thể là điểm dừng của trang phục truyền thống Việt Nam.

Áo dài tứ thân.

.
Trong sách “Relation de la Nouvelle Mission des Péres de la Compagnie de Jesus au Royaume de la Cochinchine”, xuất bản tại Lille năm 1631, giáo sĩ Borri đã tả rõ về cách ăn mặc của người Việt ở đầu thế kỷ 17: “Người ta mặc năm sáu cái áo dài, áo nọ phủ lên áo kia, mỗi cái một màu… Phần dưới thắt lưng của mấy lớp áo ngoài được cắt thành những dải dài. Khi đi lại, các dải này quyện vào nhau trông đẹp mắt…”
Có lẽ giáo sĩ Borri đã hiểu lầm về số lớp áo được người Việt xưa mặc mỗi khi ra ngoài. Thật ra mấy lớp áo bên ngoài bị cắt thành các dải dài bên dưới thắt lưng mà giáo sĩ Borri nhắc đến chỉ là cái xiêm cánh sen, hoặc có nơi gọi là quầy bơi chèo, mà người xưa mặc trước ngực hay dưới thắt lưng bên ngoài áo dài. Xiêm này có ba hoặc bốn lớp dải lụa may chồng lên nhau. Lớp dải trong cùng dài nhất, rồi các lớp bên ngoài ngắn dần. Bức tượng Ngọc Nữ tạc từ thế kỷ 17 ở chùa Dâu, Bắc Ninh, là minh chứng rõ nhất cho cả áo dài, các giải cánh sen, lẫn cách vấn khăn mà giáo sĩ Borri đã mục diện từ bốn thế kỷ trước đây.

Tượng Ngọc Nữ (thế kỷ 17)

Năm 1819, cách ăn mặc của người dân vẫn giống như giáo sĩ Borri đã thấy ở Thuận Quảng từ hơn hai thế kỷ trước đó với quần lụa đen và áo may sát người dài đến mắt cá chân.
Cho đến đầu thế kỷ 20, phần đông áo dài phụ nữ thành thị đều may theo thể năm thân, hay năm tà. Mỗi thân áo trước và sau đều có hai tà, khâu lại với nhau dọc theo sống áo. Thêm vào đó là tà thứ năm ở bên phải, trong thân trước. Tay áo may nối phía dưới khuỷu tay vì các loại vải ngày xưa chỉ dệt được rộng nhất là 40cm. Cổ, tay và thân trên áo thường ôm sát người, rồi tà áo may rộng ra từ sườn đến gấu và không chít eo. Gấu áo may võng, vạt rất rộng, trung bình là 80cm. Cổ áo chỉ cao khoảng 2 – 3cm.


Riêng ở miền Bắc khoảng năm 1910 – 1920, phụ nữ thích may thêm một cái khuyết phụ độ 3cm bên phải cổ áo, và cài khuy cổ lệch ra đấy. Cổ áo như thế sẽ hở ra cho quyến rũ hơn và cũng để diện chuỗi hột trang sức nhiều vòng.


Phần nhiều áo dài ngày xưa đều may kép, tức là may có lớp lót. Lớp áo trong cùng thấm mồ hôi, vì thế được may đơn bằng vải mầu trắng để không sợ bị thôi mầu, dễ giặt. Một áo kép mặc kèm với một áo lót đơn ở trong đã thành một bộ áo mớ ba. Quần may rộng vừa phải, với đũng thấp. Thuở đó, phần đông phụ nữ từ Nam ra Bắc đều mặc quần đen với áo dài, trong khi phụ nữ Huế lại chuộng quần trắng. Đặc biệt là giới thượng lưu ở Huế hay mặc loại quần chít ba, nghĩa là dọc hai bên mép ngoài quần được may với ba lần gấp, để khi đi lại quần sẽ xòe rộng thêm.
Trong các thập niên 1930 và 1940, cách may áo dài vẫn không thay đổi nhiều, gấu áo dài thường được may trên mắt cá khoảng 20cm, thường được mặc với quần trắng hoặc đen.
Những cách tân đầu tiên
Một vài nhà tạo mẫu áo dài bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn này, nhưng gần như họ chỉ bỏ được phần nối giữa sống áo, vì vải phương Tây dệt được khổ rộng hơn. Tay áo vẫn may nối. Nổi nhất lúc ấy là nhà may Cát Tường ở phố Hàng Da, Hà Nội. Năm 1939 nhà tạo mẫu này tung ra một kiểu áo dài được ông Âu hóa. Áo Le Mur vẫn giữ nguyên phần áo dài may không nối sống bên dưới. Nhưng cổ áo khoét hình trái tim. Có khi áo được gắn thêm cổ bẻ và một cái nơ ở trước cổ. Vai áo may bồng, tay nối ở vai. Khuy áo may dọc trên vai và sườn bên phải. Nhưng kiểu áo này chỉ tồn tại đến khoảng năm 1943.

Thiếu nữ Hà Nội xưa với áo dài Lemur
.
Đến khoảng năm 1950, sườn áo dài bắt đầu được may có eo. Các thợ may lúc đó đã khôn khéo cắt áo lượn theo thân người. Thân áo sau rộng hơn thân áo trước, để áo ôm theo thân dáng mà không cần chít eo. Vạt áo cắt hẹp hơn. Thân áo trong được cắt ngắn dần từ giai đoạn này. Cổ áo bắt đầu cao lên, trong khi gấu được hạ thấp xuống.

Áo dài được thay đổi nhiều nhất trong thập kỷ 60, áo dài bắt đầu được may chít eo, eo áo cắt cao lên. Gấu áo lúc này cắt thẳng ngang và may dài gần đến mắt cá chân. Nhiều người sau đó còn may áo dài với cổ khoét tròn. Đến gần cuối thập kỷ 60, áo dài mini trở thành thời thượng. Vạt áo may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối, áo may rộng hơn, không chít eo nữa, nhưng vẫn giữ đường lượn theo thân thể. Cổ áo thấp xuống còn 3cm. Tay áo cũng được may rộng ra. Đặc biệt trong khoảng thời gian này, vai áo dài bắt đầu được cắt lối raglan để ngực và tay áo ôm hơn, nhăn ít, mà lại đỡ tốn vải. Tay áo được nối với thân từ chéo vai. Quần may rất dài với gấu rộng đến 60cm và nhiều khi được lót hai ba lớp. Đến những năm 90, áo dài đã trở lại, cầu kỳ hơn, thanh nhã hơn và bắt đầu được bạn bè Quốc Tế nghĩ tới như là một biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.
(Doremon360 tổng hợp từ bài viết của tác giả Thùy Mai và Dung Nguyen design, bổ sung thêm tư liệu và hình ảnh sưu tầm)
.
Phục lục : Một vài hình ảnh áo dài Việt Nam xưa và nay:
http://farm4.static.flickr.com/3227/2993952465_fa332044ba_o.jpg










Nguồn: http://doremon360.blogspot.com/2009/07/bai-22-ao-dai-viet-nam-qua-cac-thoi-ky.html



Trở lại đầu trang
CÁC BÀI VIẾT KHÁC

Dấu tích Nguyễn Du ở Huế
Bởi Sài Gòn có sông trong lòng nó
Festival Huế 2002 - Từ một góc nhìn
Đà Lạt
Nhà thờ đá Phát Diệm
Điện Trường Bà ở huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi)
Một thoáng Thiên Cầm
Sài Gòn ăn uống
Điện Kính Thiên
Về Quảng Nam say hồn tháp cổ
Thành Nam
Ngắm nhìn đất nước qua 360...độ
Non nước xứ Quảng
Về biểu tượng hoa sen trong điêu khắc Chăm
Hà Nội tiềm ẩn
Một bộ ảnh về Việt Nam chụp năm 1915
Phong tục nhuộm răng đen của người Việt
Một đoạn đường miền Trung
Sài Gòn tôi yêu
Lăng Đồng Khánh, một mốc đặc biệt của kiến trúc lăng tẩm Huế
BÀI NHIỀU NGƯỜI ĐỌC TRONG TUẦN

Văn tế Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Đăng Na
Biến đổi văn hóa ở các cộng đồng sống xa quê hương (Trường hợp người Nghệ ở Hà Nội)
Lý giải sự tàn bạo của Stalin
Nguyễn Đăng Na và những thành tựu nghiên cứu văn học trung đại
Trần Quốc Vượng và việc trích dẫn giới học thuật phương Tây*
Bắc Kinh tấn công mạnh trước kỳ Hội Nghị Thượng Đỉnh Châu Á - Thái Bình Dương
Nhớ thương Phạm Công Thiện
Diễn văn Gettybur của Abraham Lincoln và "Chính phủ của dân, do dân, vì dân"
Đông Nam Á với Việt Nam: Một cái nhìn về văn hóa
Khủng hoảng Ukraine và tư duy của người Nga
Immanuel Wallerstein với lý thuyết hệ thống thế giới hiện đại và lý thuyết trung tâm - ngoại vi
Nguyễn Thiếp có phải là tác giả bài Tráng Sĩ Ngâm

PopUp MP3 Player (New Window)
THƯ VIỆN ẢNH


VIDEO CLIP

Click to View : Videoclip
Videoclip
Framework logo
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Pháp) 3:[Sao chép]
Sao chép!
Tạp chí Văn hóa Nghệ An
Trang chủ
Tin tức
Văn hóa và đời sống
Cuộc sống quanh ta
Khách mời của tạp chí
Văn hóa học đường
Ống kính văn hoá
Góc nhìn văn hóa
Những góc nhìn văn hóa
Nhìn ra thế giới
Diễn đàn
Đất và người xứ Nghệ
Đất nước xứ Nghệ
Người xứ Nghệ
Xứ Nghệ ngày nay
Du lịch
Du lịch xứ Nghệ
Non nước Việt Nam
Thế giới đó đây
Mục lục
Á t ì m Ki ế m
'O d « I - VI Ệ t Nam QUA c Th Ờ i k Ỳ
th onebyone y mai v À DUNG Nguyen
th ứ s, U, th, 28 ng 1 2011 16 h 02
font size gi ả m k - th ư ớ C CH - ch ữ t - NG K - th ư ớ CH C CH ữ

Khi n Terrón I étaient ế n Kh - C NH a ạ th ẩ M M M M ỹ, V - H ó n a V à pH ụ étrangères c truy ề n e c ố ng ng ủ a ư ờ I VI ệ t Nam, Ng ư ờ i ta th ư ờ ng mutation ĩ ngay étaient ế n t d I V o vis - à - vis a vis - à - vis à Chi ế C N ó N L Banka, th ậ T V ậ y, tr ả I qua t ừ ng th ờ i k ỳ,T ừ ng giai étaient ạ n c o più ng V ớ I NH ữ ng di ễ n Bi ế n c ủ a tr ≤ NH - PH -, - t - tri ể N L ị ch s ử, t - O D à I à VI ệ t Nam - t ồ n t I c ạ più Ng c. ớ I th ờ I Gian, affaire C ư ợ Xem l à pH ụ étrangères c truy ề n th ố ng Mang t - NH - L - L - U - S ị ử étaient ờ I c ủ a ng ư ờ I VI ệ t.
'O D à I - VI ệ t Nam - NH ữ ng ch ặ ng étaient ư ờ ng l ị ch s ử.
ng ư ợ C D ò ng th ờ I Gian t ì M V ề c ộ I ngu ồ N,H ≤ NH NH ả Chi ế C O D à I - VI ệ T V ớ I Ba t à Banka o th ư ớ t ce Trong gi, São ư affaires étaient ợ c t ≤ m - th ấ C H ì y qua, c NH Kh ắ ê C tr n m ặ t tr ố ng étaient ồ ng Hi V à ệ n V ậ t Đ ô ng S ơ N C, ch ng à y Nay ằ ng H mutation ≤ n - M (2879.BC-258.BC):



Trang pH ụ C VI ệ T c ổ th ể Hi ệ n tr n m ê Ki ế étaient ồ ng Đ ô ng S ơ n.
.
Truy ề n Thuy ế t k ể l ạ i R ằ ng khi c ư ỡ I voi x ô ng tr ậ N, Hai B à tr ư Ng (40-43.AD) Affaire São m ặ C, O D à I Ba t à gi, p V à ng,
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: