PHẦN I: MỞ ĐẦU.I. Lý do chọn đề tài.Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứn dịch - PHẦN I: MỞ ĐẦU.I. Lý do chọn đề tài.Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứn Anh làm thế nào để nói

PHẦN I: MỞ ĐẦU.I. Lý do chọn đề tài

PHẦN I: MỞ ĐẦU.
I. Lý do chọn đề tài.
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới với 42 triệu tấn lúa thu hoạch hàng năm. Trong đó, 90% sản lượng gạo xuất khẩu có nguồn gốc từ Đồng bằng sông Cửu Long, điều này rất đáng tự hào
Xét trên thực tế, khả năng cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam vẫn còn thấp, lý do rất đơn giản là vì gạo của chúng ta chưa có chất lượng, thương hiệu trên thị trường quốc tế. Qua tìm hiểu những nguyên nhân làm cho hạt gạo của Việt Nam chưa phát huy hết giá trị vốn có, nhiều nhà khoa học cho rằng, hệ thống sản xuất giống, công tác quản lý chất lượng giống lúa ở vựa lúa lớn nhất nước vẫn còn nhiều bất cập, chưa tương xứng với vị trí của vùng.
Vì thế, việc xây dựng thương hiệu lúa gạo gặp nhiều khó khăn. Mặc dù đứng vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo nhưng thương hiệu gạo Việt Nam vẫn còn mờ nhạt. Ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch Hiệp hội Lương Thực Việt Nam cho biết: Xu hướng thế giới đang đi vào sản xuất gạo chất lượng cao.
Ước tính mỗi người ASEAN tiêu thụ 164kg/năm.Với nhu cầu về gạo như vậy thì không một đại lý hay nhà cung cấp sỉ lẻ về gạo nào có thể cung cấp đủ. Chất lượng cuộc sống hằng ngày càng gia tăng khi tình hình kinh tế đang có chiều hướng tăng trưởng trở lại. Gạo lại là nhu cầu thiết yếu của mọi gia đình, cùng với sự bận rộn trong công việc làm cho ngày càng có nhiều người muốn mua Gạo qua mạng và muốn vận chuyển gạo đến tận nhà.
Như chúng ta đều thấy mỗi vùng miền Việt Nam đều có nguồn tài nguyên quý, như miền Bắc có mỏ than, miền Trung có mỏ vàng, miền Nam – vùng đồng bằng sông Cửu Long có vùng lúa gạo, đó được xem như là một mỏ vàng với nhiều lợi thế tiềm năng dài hạn
Thứ hai là Nhà nước ngày càng quan tâm và có chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp – nông dân – nông thôn. Vừa qua Chính phủ ban hành Nghị định 109, qui định tiêu chuẩn các doanh nghiệp (DN) muốn xuất khẩu lúa gạo thì phải có nhà máy nằm trong và gắn với vùng nguyên liệu, có công suất xay xát 10 tấn/giờ (240 tấn/ngày), kho chứa 5.000 tấn, qua vấn đề đó chúng ta thấy rằng cần có sự mạnh dạn đầu tư thì mới có các cơ hội phát triển mạnh ra xuất khẩu.
Thứ ba vùng Đồng Tháp Mười là vựa lúa của quốc gia nơi đây có sản lượng lúa lớn, mà vòng vòng các xã huyện lân cận, các tỉnh kế bên cũng là những vựa lúa lớn của đồng bằng sông Cửu Long, kể cả lúa của Campuchia cũng đi ngang qua nhà máy xay xát các khu vực giáp ranh giới, người ta thường gọi đây là rốn lúa của Việt Nam.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
PHẦN I: MỞ ĐẦU.
I. Lý do chọn đề tài.
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới với 42 triệu tấn lúa thu hoạch hàng năm. Trong đó, 90% sản lượng gạo xuất khẩu có nguồn gốc từ Đồng bằng sông Cửu Long, điều này rất đáng tự hào
Xét trên thực tế, khả năng cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam vẫn còn thấp, lý do rất đơn giản là vì gạo của chúng ta chưa có chất lượng, thương hiệu trên thị trường quốc tế. Qua tìm hiểu những nguyên nhân làm cho hạt gạo của Việt Nam chưa phát huy hết giá trị vốn có, nhiều nhà khoa học cho rằng, hệ thống sản xuất giống, công tác quản lý chất lượng giống lúa ở vựa lúa lớn nhất nước vẫn còn nhiều bất cập, chưa tương xứng với vị trí của vùng.
Vì thế, việc xây dựng thương hiệu lúa gạo gặp nhiều khó khăn. Mặc dù đứng vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo nhưng thương hiệu gạo Việt Nam vẫn còn mờ nhạt. Ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch Hiệp hội Lương Thực Việt Nam cho biết: Xu hướng thế giới đang đi vào sản xuất gạo chất lượng cao.
Ước tính mỗi người ASEAN tiêu thụ 164kg/năm. Với nhu cầu về gạo như vậy thì không một đại lý hay nhà cung cấp sỉ lẻ về gạo nào có thể cung cấp đủ. Chất lượng cuộc sống hằng ngày càng gia tăng khi tình hình kinh tế đang có chiều hướng tăng trưởng trở lại. Gạo lại là nhu cầu thiết yếu của mọi gia đình, cùng với sự bận rộn trong công việc làm cho ngày càng có nhiều người muốn mua Gạo qua mạng và muốn vận chuyển gạo đến tận nhà.
Như chúng ta đều thấy mỗi vùng miền Việt Nam đều có nguồn tài nguyên quý , như miền Bắc có mỏ than, miền Trung có mỏ vàng, miền Nam – vùng đồng bằng sông Cửu Long có vùng lúa gạo, đó được xem như là một mỏ vàng với nhiều lợi thế tiềm năng dài hạn
Thứ hai là Nhà nước ngày càng quan tâm và có chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp – nông dân – nông thôn. Vừa qua Chính phủ ban hành Nghị định 109, qui định tiêu chuẩn các doanh nghiệp (DN) muốn xuất khẩu lúa gạo thì phải có nhà máy nằm trong và gắn với vùng nguyên liệu, có công suất xay xát 10 tấn/giờ (240 tấn/ngày), kho chứa 5.000 tấn, qua vấn đề đó chúng ta thấy rằng cần có sự mạnh dạn đầu tư thì mới có các cơ hội phát triển mạnh ra xuất khẩu.
Thứ ba vùng Đồng Tháp Mười là vựa lúa của quốc gia nơi đây có sản lượng lúa lớn, mà vòng vòng các xã huyện lân cận, các tỉnh kế bên cũng là những vựa lúa lớn của đồng bằng sông Cửu Long, kể cả lúa của Campuchia cũng đi ngang qua nhà máy xay xát các khu vực giáp ranh giới, người ta thường gọi đây là rốn lúa của Việt Nam.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
PHẦN I: MỞ ĐẦU.
I. Lý do chọn đề tài.
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới với 42 triệu tấn lúa thu hoạch hàng năm. Trong đó, 90% sản lượng gạo xuất khẩu có nguồn gốc từ Đồng bằng sông Cửu Long, điều này rất đáng tự hào
Xét trên thực tế, khả năng cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam vẫn còn thấp, lý do rất đơn giản là vì gạo của chúng ta chưa có chất lượng, thương hiệu trên thị trường quốc tế. Qua tìm hiểu những nguyên nhân làm cho hạt gạo của Việt Nam chưa phát huy hết giá trị vốn có, nhiều nhà khoa học cho rằng, hệ thống sản xuất giống, công tác quản lý chất lượng giống lúa ở vựa lúa lớn nhất nước vẫn còn nhiều bất cập, chưa tương xứng với vị trí của vùng.
Vì thế, việc xây dựng thương hiệu lúa gạo gặp nhiều khó khăn. Mặc dù đứng vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo nhưng thương hiệu gạo Việt Nam vẫn còn mờ nhạt. Ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch Hiệp hội Lương Thực Việt Nam cho biết: Xu hướng thế giới đang đi vào sản xuất gạo chất lượng cao.
Ước tính mỗi người ASEAN tiêu thụ 164kg/năm.Với nhu cầu về gạo như vậy thì không một đại lý hay nhà cung cấp sỉ lẻ về gạo nào có thể cung cấp đủ. Chất lượng cuộc sống hằng ngày càng gia tăng khi tình hình kinh tế đang có chiều hướng tăng trưởng trở lại. Gạo lại là nhu cầu thiết yếu của mọi gia đình, cùng với sự bận rộn trong công việc làm cho ngày càng có nhiều người muốn mua Gạo qua mạng và muốn vận chuyển gạo đến tận nhà.
Như chúng ta đều thấy mỗi vùng miền Việt Nam đều có nguồn tài nguyên quý, như miền Bắc có mỏ than, miền Trung có mỏ vàng, miền Nam – vùng đồng bằng sông Cửu Long có vùng lúa gạo, đó được xem như là một mỏ vàng với nhiều lợi thế tiềm năng dài hạn
Thứ hai là Nhà nước ngày càng quan tâm và có chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp – nông dân – nông thôn. Vừa qua Chính phủ ban hành Nghị định 109, qui định tiêu chuẩn các doanh nghiệp (DN) muốn xuất khẩu lúa gạo thì phải có nhà máy nằm trong và gắn với vùng nguyên liệu, có công suất xay xát 10 tấn/giờ (240 tấn/ngày), kho chứa 5.000 tấn, qua vấn đề đó chúng ta thấy rằng cần có sự mạnh dạn đầu tư thì mới có các cơ hội phát triển mạnh ra xuất khẩu.
Thứ ba vùng Đồng Tháp Mười là vựa lúa của quốc gia nơi đây có sản lượng lúa lớn, mà vòng vòng các xã huyện lân cận, các tỉnh kế bên cũng là những vựa lúa lớn của đồng bằng sông Cửu Long, kể cả lúa của Campuchia cũng đi ngang qua nhà máy xay xát các khu vực giáp ranh giới, người ta thường gọi đây là rốn lúa của Việt Nam.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
PH N I: M Ầ Ở Ầ DJ U.
I. L ý do n ch ọ đ ề t à i.
Vi ệ t Nam L à n c Xu t KH ư ớ ấ ẩ u g o ng th ạ đ ứ ứ 2 tr ê n th GI I V ế ớ ớ I 42 tri ệ u n l ú t ấ a THU ho ch h à ng n ạ ă M. Trong đ ó, 90% s n l ả ư ợ ng g o Xu t KH ạ ấ ẩ u c ó NGU n g c t ồ ố ừ DJ ồ ng b s ô ng C ử ằ ng u Long, I u đ ề n à y r ấ t đ á ng t ự h à o
X é t tr ê n th c t KH ả ự ế, n ng C NH tranh C ă ạ ủ a h t g o Vi ạ ạ ệ t Nam v n n th ấ ẫ C ò p,L ý do R T N GI ấ đ ơ ả n l à V ì g ạ o c a ch ú ng TA ch ủ ư a C ó ch ấ t l ư ợ ng, th ư ơ ng hi ệ u tr ê n th tr ng Qu ị ư ờ ố ế. Qua T c t m Hi u NH ng ể ữ nguy ê n NH â n l à m Cho h t g o C ạ ạ ủ a Vi ệ t Nam ch a t huy h ư PH á ế t GI á tr ị ố n C ó V, NHI u NH à khoa h ề ọ ằ C Cho r ng, H ệ th ố ng s n Xu t GI ả ấ ố ng, C ô ng t á C Qu ả n l ý ch t l ng GI ấ ư ợ ố ng l ú a V a ở ự L ú a l n NH t n ớ ấ ư ớ C V ẫ n C ò n NHI ề u B T C P ấ ậ,Ch a t ư ư ơ ng x ng V I V ứ ớ ị tr í C ủ a V ù ng.
V ì th ế, VI ệ C x â y d ng th ng hi ự ư ơ ệ u l ú a g o G P NHI ạ ặ ề u KH ó KH n. M C D ặ ă ng V ù đ ứ ị tr í th ứ 2 tr ê n th GI I V Xu ế ớ ề ấ t KH ẩ u g o NH ng th ạ ư ư ơ ng hi ệ u g ạ o Vi ệ t Nam v n C ò n ẫ m NH T. ng Tr ờ ạ Ô ư ơ ng Thanh Phong, Ch t ch Hi ủ ị ệ p h I L ng Th ộ ư ơ ự C Vi ệ t Nam Cho Bi t: Xu h ế ư ớ ng th GI I ang ế ớ đ đ I V à o s n Xu T g ả ấ ạ o ch t l ng cao.
ợ ư ấƯ ớ c t í NH m i ng ỗ ư ờ I ASEAN Ti ê u th 164kg/n m.V I nhu ụ ă ớ C ầ U V g o NH V ề ạ ư ậ y th ì KH ô ng m t I ộ đ ạ L ý hay NH à Cung C P S L V ấ ỉ ẻ ề g o n à o ạ C ó th Cung C P ể ấ đ ủ. Ch t l ấ ư ợ ng Cu c s ng h ộ ố ằ ng ng à Y C à ng GIA t ng khi t ă ì NH h ì NH Kinh t ế đ ang C ó Chi ề u h ư ớ ng t ng tr ng tr ă ư ở ở l I. G o l ạ ạ ạ I L à nhu C ầ u thi t y u c ế ế ủ ọ a m i GIA đ ì nh,C ng v i s B ớ ự ậ n r n Trong C ô ng VI ộ ệ C L à m Cho ng à Y C à ng C ó NHI u ng i mu ề ư ờ ố n MUA G o qua m ạ ạ ng V à Mu n v n CHUY ố ậ ể n g ạ o n t n đ ế ậ NH à.
Nh ư ch ú ng TA u th Y M đ ề ấ ỗ I V ù ng mi ề n Vi ệ t Nam đ ề u c ó NGU ồ n t à I nguy ê n Qu ý, NH Mi n B ư ề ắ C C ó m ỏ than mi n, ề Trung C ó m ỏ V à ng, MI ề n Nam – V ù ng đ ồ ng ng s ô ng C B ằ ử u Long C ó V ù ng l ú a G ạ o,đ ó đ ư ợ C xem NH L à m t m ư ộ ỏ V à ng V I NHI u l ớ ề ợ I th Ti m n ế ề ă ng D à I h n
Th Hai L ạ ứ à Nh à n ư ớ C ng à Y C à ng Quan t â m v à C ó ch í NH s á ch khuy ế n KH í ch đ ầ u t ư V à o n ô ng Nghi n ô ng ệ p - D â n – n ô ng V th ô n. A qua ừ Ch í NH PH ủ ban h à NH Ngh ị đ ị NH 109, qui đ ị NH Ti ê u Chu n C á C Doanh ẩ Nghi ệ P (DN) Mu n Xu t KH ố ấ ẩ u l ú a G ạ o th ì PH ả I C ó NH à m á y n ằ m Trong V à g n V ắ ớ I V ù ng nguy ê n Li ệ u,C ó C ô ng Su t xay x á t ấ 10 t ấ n/gi ờ (240 t ấ n/ng à y), Kho ch a 5 t ứ ấ n, qua v n đ ấ ề đ ó ch ú ng TA th y r ng ấ ằ C ầ n C ó s m NH D ự ạ ạ n đ ầ u t ư th ì m ớ I C ó C á c c h I ơ ộ PH á t tri n m NH RA Xu ể ạ ấ t KH u.
Th Ba V ù ng ẩ ứ ồ DJ ng Th á P M ư ờ I L à V ự a l ú a C ủ a Qu C GIA n I ố ơ đ â Y C ó s ả n l ư ợ ng l ú a l ớ n, m à V ò ng V ò ng C á C x ã huy ệ n l â n C ậ n,C á c t NH K ỉ ế B ê n c l à NH ữ ũ ng ng v a l ú a l ự ớ n c a ng B ủ đ ồ ằ ng s ô ng C ử u Long, K C L ú a C ể ả ủ a Campuchia C ng i ngang qua NH đ ũ à m á y xay x á T C á C Khu V C GI á P Ranh GI ự ớ I, ng i TA th ư ờ ư ờ ng g ọ I đ â Y L à R ố n l ú a C a Vi t Nam.
ủ ệ
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: