VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘCTRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở HÀN QUỐ dịch - VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘCTRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở HÀN QUỐ Anh làm thế nào để nói

VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘCTRONG

VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘC
TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở HÀN QUỐC
(có so sánh với Việt Nam)

DẪN NHẬP
Một sự thật hiển nhiên mà bất cứ người nào đã tỉm hiểu tình hình Hàn Quốc đều nhận thấy là, tuy cũng còn nhiều vấn đề chung cần phải giải quyết của các đô thị hiện đại (như giao thông, môi trường, dân cư...), nhưng tiến trình phát triển đô thị ở Seoul nói riêng và Hàn Quốc nói chung đã thành công một cách đáng kinh ngạc. Nó đã trở thành hình mẫu cho nhiều nước trên thế giới học tập. Do vậy, chúng tôi cho rằng đặt việc tìm hiểu tiến trình phát triển đô thị ở Hàn Quốc và Việt Nam đồng thời với việc so sánh các tính cách của hai dân tộc sẽ đóng góp một tiếng nói quan trọng trong việc học tập kinh nghiệm đô thị hoá của Hàn Quốc.


ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CÁCH ĐẾN TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


Chủ nghĩa gia đình và tính tôn ti với Tính cộng đồng làng xã và tính dân chủ

Gia đình là đơn vị tổ chức đặc trưng phổ biến ở mọi xã hội loài người. Tuy nhiên, ở mỗi loại hình văn hoá, mỗi nền văn hoá, vai trò của gia đình rất khác nhau. Trái ngược với xã hội phương Tây coi trọng vai trò của cá nhân, trong xã hội phương Đông nông nghiệp thì coi trọng gia đình. Riêng trong nền văn hoá Korea, gia đình không chỉ được coi trọng, mà hơn thế nữa, nó trở thành một nhân tố chi phối tổ chức xã hội - chủ nghĩa gia đình.Chủ nghĩa gia đình (familism) là một đặc trưng văn hoá, một tính cách dân tộc với năm đặc điểm:

1) Gia đình, cùng với quốc gia, là những hình thái xã hội cơ bản, có vai trò quan trọng đặc biệt (từ nhà lên nước);

2) Cá nhân không thể độc lập tách rời khỏi gia đình;
3) Quan hệ giữa các thành viên gia đình được sắp xếp theo theo trật tự trên dưới rất rõ ràng, chặt chẽ, và nghiêm ngặt;
4) Gia đình có một truyền thống mà tất cả các thành viên gia đình qua các thế hệ đều quan tâm gìn giữ;
5) Cách tổ chức này không chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình mà còn được nhân rộng ra toàn xã hội.

Văn hoá Việt Nam coi trọng làng hơn gia đình, do vậy mà có khái niệm ‘làng nước’ (Trần Ngọc Thêm 2001: 200-201). Văn hoá Trung Hoa và Hàn Quốc coi trọng gia đình (nhà) hơn làng.

Nghề nông nghiệp lúa nước thì đòi hỏi tính cộng đồng cao ở một phạm vi rộng mới đủ sức chống hạn, chống lụt và làm cho kịp thời vụ, mà chất nông nghiệp lúa nước thì ở Việt Nam đậm nét hơn ở Bắc Trung Hoa và Hàn Quốc. Trong khi đó thì địa hình núi đá ở Hàn Quốc không tạo nên những cánh đồng lớn đòi hỏi tính cộng đồng cao, đồng thời nó buộc phải sống phân tán, không cho phép ở tập trung được theo ý mình, khiến cho vai trò của gia đình buộc phải lớn hơn làng xã. Đây chính là lý do tại sao Hàn Quốc có chủ nghĩa gia đình, còn Việt Nam thì thay vào đó là tính cộng đồng làng xã.

Quan hệ chủ yếu trong gia đình là quan hệ tôn ti trên dưới theo thứ bậc và tuổi tác. Bởi vậy, một khi gia đình là đơn vị được coi trọng nhất trong xã hội Hàn Quốc thì tính tôn ti gia đình mở rộng ra thành tính tôn ti xã hội. Ý thức coi trọng tôn ti của người Hàn mạnh đến mức họ rất thích xưng hô theo chức vụ, địa vị, kể cả những chức vụ rất thấp (giáo sư Kim, giám đốc Lee, đội trưởng Park, tổ trưởng Han...). Trong làng xã thì mọi người bình đẳng với nhau, cho nên chỉ có thể nhờ vả nhau chứ không sai bảo nhau được như trong gia đình; đây là lý do tại sao ở Việt Nam tính dân chủ tình cảm mạnh hơn tính tôn ty.





Ưu điểm của chủ nghĩa gia đình cùng tính tôn ti là tạo nên một xã hội gắn bó chặt chẽ và có trật tự. Chủ nghĩa gia đình cùng tính tôn ti kết hợp với sự tuân thủ nghiêm nhặt ý thức hệ Nho giáo là nguyên nhân của sự tôn trọng phép tắc lễ nghĩa thái quá trong xã hội Hàn. Người Hàn ý thức rằng chỉ có như thế thì trật tự xã hội mới được duy trì.



Đô thị là một hình thái tổ chức xã hội hoàn toàn khác hẳn nông thôn, nơi đây vừa đông người và mọi người thì không thể biết hết nhau, cho nên yêu cầu số một trong vận hành tổ chức đô thị là trật tự xã hội thể hiện dưới dạng hệ thống luật pháp phải được tuyệt đối tuân thủ. Mà yêu cầu này thì rõ ràng là người Hàn với chủ nghĩa gia đình và tính tôn ty có khả năng đáp ứng tốt hơn nhiều so với người Việt với tính cộng đồng làng xã và tính dân chủ tình cảm. Nhờ chủ nghĩa gia đình mà những tập đoàn tư bản Hàn Quốc có được sự tổ chức chặt chẽ. Nhờ tính tôn ty mà lịch sử Korea không bao giờ biết đến căn bệnh ‘trên bảo dưới không nghe’ khá phổ biến trong xã hội Việt Nam quá khứ và hiện tại.



Do sự khác biệt tính cách này mà những công trình xây dựng của Hàn Quốc có chất lượng rất bảo đảm, trong khi ở những công trình xây dựng của Việt Nam thì bị ‘rút ruột’ dẫn đến chất lượng công trình bị ảnh hưởng nghiêm trọng, có khi chưa nghiệm thi mà đã hỏng.


Tính nuốt "hận" với Tính khoan dung


Môi trường sống khắc nghiệt ở Hàn Quốc đã tạo nên những khó khăn và nỗi khổ chồng chất. Chất nông nghiệp lúa nước thì khiến cho người Hàn chấp nhận và cam chịu những nỗi khổ ấy như là số phận. Còn chất Siberia mạnh mẽ chảy âm ỉ trong huyết quản thì lại không cho phép bỏ qua. Thành ra những nỗi niềm mà không thể thổ lộ với người khác, không muốn cho người khác biết... đã chồng chất trong lòng và trở thành ‘hận’. Hận là một nét đặc trưng tình cảm rất đặc thù của dân tộc Hàn. Với tính hướng nội, đặc điểm phổ biến của văn hoá Hàn là tình trạng ôm hận, nuốt hận vào trong. Do nuốt hận, cho nên người Hàn rất khó có thể tha thứ được cho người Nhật những gì mà họ đã gây ra cho người Hàn trong cuộc chiến tranh Nhâm Thìn (1592-1597) và trong 35 năm đô hộ (1910-1945).


Trong khi đó thì do có chất nông nghiệp lúa nước mạnh hơn Hàn Quốc, nên người Việt rất dễ chấp nhận cái khác mình, ‘chín bỏ làm mười’, tạo nên tính khoan dung. Trong lịch sử chống xâm lăng, người Việt thường không chống đến cùng mà mỗi khi đã nắm giành được thế thắng thì lại hay chủ động cầu hoà để mở đường cho giặc rút lui trong danh dự. Sau chiến tranh thì dù là Trung Hoa hay Nhật, Pháp, Mỹ thì cũng đều khá dễ dàng gác lại quá khứ để nhìn về tương lai.



Tính nuốt hận có ưu điểm là tạo cho người Hàn một sức chịu đựng phi thường, giúp họ có ý chí và nghị lực để vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua nổi. Trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hoá, do mang hận nên người Hàn luôn có ý thức không muốn chịu thua người Nhật trong bất kỳ lĩnh vực nào. Trong tổ chức xã hội, họ luôn đấu tranh không khoan nhượng với chủ nghĩa độc tài, với những hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội trong sinh hoạt đô thị và quản lý đô thị. Nhờ vậy, chỉ trong vòng mấy chục năm, người Hàn đã xây dựng được không chỉ những đô thị ngang tầm thế giới mà quan trọng hơn là còn xây dựng được một nếp sống đô thị kỷ cương, ngăn nắp, gọn gàng, lịch sự.



Trong khi đó thì người Việt, do tính khoan dung cho nên luôn dễ bỏ qua và không chống đến cùng, dẫn đến tình trạng ‘chung sống’ với những hiện tượng tiêu cực trong sinh hoạt và quản lý đô thị như không chấp hành luật lệ giao thông, vứt rác và đi tiểu tiện bừa bãi, quản lý đô thị tuỳ tiện, thiếu kế hoạch...



Tính nước đôi của người Hàn và người Việt

Đến Hàn Quốc, người quan sát nước ngoài thường rất ngạc nhiên và có ấn tượng mạnh khi nhận thấy ở người Hàn một tính cách nước đôi đầy mâu thuẫn với những biểu hiện tương phản rõ rệt: hiền lành và mạnh mẽ, cộng đồng và cá nhân, bè phái và thống nhất, nhường nhịn và cạnh tranh, hoang phí và tằn tiện, điềm tĩnh và nóng nảy, tĩnh lặng và năng động, lười nhác và cần cù,...


Người Việt cũng là một tộc người có tính cách nước đôi: vừa có tinh thần đoàn kết tương trợ lại vừa có óc tư hữu, ích kỷ; vừa có tính tập thể hòa đồng lại vừa có óc bè phái, địa phương; vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng tôn ty; vừa có tinh thần tự lập lại vừa có sự thủ tiêu vai trò cá nhân; vừa có tính cần cù và nếp sống tự cấp tự túc lại vừa có thói dựa dẫm, ỷ lại; vừa rụt rè lại vừa thích giao tiếp...


Mới nhìn tưởng như tính nước đôi ở người Hàn và người Việt là giống nhau, nhưng thực ra là chúng khác nhau hoàn toàn.

Về nguồn gốc, tất cả những biểu hiện của tính nước đôi ở người Việt đều bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược nhau là tính cộng đồng và tính tự trị của làng xã. Tính nước đôi của người Việt thường phát huy tác dụng tốt trong những hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, một mất một còn (điển hình là trong chiến tranh), còn trong xây dựng hoà bình, trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hoá thì đáng tiếc là thường mặt trái của tính nước đôi này lại nổi trội.


Nguồn gốc tính nước đôi ở người Hàn phong phú và phức tạp hơn rất nhiều. Các nhà nghiên cứu từng đề cập đến bốn nguyên nhân
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘCTRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở HÀN QUỐC(có so sánh với Việt Nam)DẪN NHẬPMột sự thật hiển nhiên mà bất cứ người nào đã tỉm hiểu tình hình Hàn Quốc đều nhận thấy là, tuy cũng còn nhiều vấn đề chung cần phải giải quyết của các đô thị hiện đại (như giao thông , môi trường, dân cư...), nhưng tiến trình phát triển đô thị ở Seoul nói riêng và Hàn Quốc nói chung đã thành công một cách đáng kinh ngạc. Nó đã trở thành hình mẫu cho nhiều nước trên thế giới học tập. Do vậy, chúng tôi cho rằng đặt việc tìm hiểu tiến trình phát triển đô thị ở Hàn Quốc và Việt Nam đồng thời với việc so sánh các tính cách của hai dân tộc sẽ đóng góp một tiếng nói quan trọng trong việc học tập kinh nghiệm đô thị hoá của Hàn Quốc.ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CÁCH ĐẾN TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊChủ nghĩa gia đình và tính tôn ti với Tính cộng đồng làng xã và tính dân chủGia đình là đơn vị tổ chức đặc trưng phổ biến ở mọi xã hội loài người. Tuy nhiên, ở mỗi loại hình văn hoá, mỗi nền văn hoá, vai trò của gia đình rất khác nhau. Trái ngược với xã hội phương Tây coi trọng vai trò của cá nhân, trong xã hội phương Đông nông nghiệp thì coi trọng gia đình. Riêng trong nền văn hoá Korea, gia đình không chỉ được coi trọng, mà hơn thế nữa, nó trở thành một nhân tố chi phối tổ chức xã hội - chủ nghĩa gia đình. Chủ nghĩa gia đình (familism) là một đặc trưng văn hoá, một tính cách dân tộc với năm đặc điểm:1) Gia đình, cùng với quốc gia, là những hình thái xã hội cơ bản, có vai trò quan trọng đặc biệt (từ nhà lên nước);2) Cá nhân không thể độc lập tách rời khỏi gia đình;3) Quan hệ giữa các thành viên gia đình được sắp xếp theo theo trật tự trên dưới rất rõ ràng, chặt chẽ, và nghiêm ngặt;4) Gia đình có một truyền thống mà tất cả các thành viên gia đình qua các thế hệ đều quan tâm gìn giữ;5) Cách tổ chức này không chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình mà còn được nhân rộng ra toàn xã hội.Văn hoá Việt Nam coi trọng làng hơn gia đình, do vậy mà có khái niệm 'làng nước' (Trần Ngọc Thêm 2001: 200-201). Văn hoá Trung Hoa và Hàn Quốc coi trọng gia đình (nhà) hơn làng.Nghề nông nghiệp lúa nước thì đòi hỏi tính cộng đồng cao ở một phạm vi rộng mới đủ sức chống hạn, chống lụt và làm cho kịp thời vụ, mà chất nông nghiệp lúa nước thì ở Việt Nam đậm nét hơn ở Bắc Tru ng Hoa và Hàn Quốc. Trong khi đó thì địa hình núi đá ở Hàn Quốc không tạo nên những cánh đồng lớn đòi hỏi tính cộng đồng cao, đồng thời nó buộc phải sống phân tán, không cho phép ở tập trung được theo ý mình , khiến cho vai trò của gia đình buộc phải lớn hơn làng xã. Đây chính là lý do tại sao Hàn Quốc có chủ nghĩa gia đình, còn Việt Nam thì thay vào đó là tính cộng đồng làng xã.Quan hệ chủ yếu trong gia đình là quan hệ tôn ti trên dưới theo thứ bậc và tuổi tác. Bởi vậy, một khi gia đình là đơn vị được coi trọng nhất trong xã hội Hàn Quốc thì tính tôn ti gia đình mở rộng ra thành tính tôn ti xã hội. Ý thức coi trọng tôn ti của người Hàn mạnh đến mức họ rất thích xưng hô theo chức vụ, địa vị, kể cả những chức vụ rất thấp (giáo sư Kim, giám đốc Lee, đội trưởng Park, tổ trưởng Han...). Trong làng xã thì mọi người bình đẳng với nhau, cho nên chỉ có thể nhờ vả nhau chứ không sai bảo nhau được như trong gia đình; đây là lý do tại sao ở Việt Nam tính dân chủ tình cảm mạnh hơn tính tôn ty.Ưu điểm của chủ nghĩa gia đình cùng tính tôn ti là tạo nên một xã hội gắn bó chặt chẽ và có trật tự. Chủ nghĩa gia đình cùng tính tôn ti kết hợp với sự tuân thủ nghiêm nhặt ý thức hệ Nho giáo là nguyên nhân của sự tôn trọng phép tắc lễ nghĩa thái quá trong xã hội Hàn. Người Hàn ý thức rằng chỉ có như thế thì trật tự xã hội mới được duy trì.Đô thị là một hình thái tổ chức xã hội hoàn toàn khác hẳn nông thôn, nơi đây vừa đông người và mọi người thì không thể biết hết nhau, cho nên yêu cầu số một trong vận hành tổ chức đô thị là trật tự xã hội thể hiện dưới dạng hệ thống luật pháp phải được tuyệt đối tuân thủ. Mà yêu cầu này thì rõ ràng là người Hàn với chủ nghĩa gia đình và tính tôn ty có khả năng đáp ứng tốt hơn nhiều so với người Việt với tính cộng đồng làng xã và tính dân chủ tình cảm. Nhờ chủ nghĩa gia đình mà những tập đoàn tư bản Hàn Quốc có được sự tổ chức chặt chẽ. Nhờ tính tôn ty mà lịch sử Korea không bao giờ biết đến căn bệnh 'trên bảo dưới không nghe' khá phổ biến trong xã hội Việt Nam quá khứ và hiện tại.Do sự khác biệt tính cách này mà những công trình xây dựng của Hàn Quốc có chất lượng rất bảo đảm, trong khi ở những công trình xây dựng của Việt Nam thì bị 'rút ruột' dẫn đến chất lượng công trình bị ảnh hưởng nghiêm trọng, có khi chưa nghiệm thi mà đã hỏng.Tính nuốt "hận" với Tính khoan dungMôi trường sống khắc nghiệt ở Hàn Quốc đã tạo nên những khó khăn và nỗi khổ chồng chất. Chất nông nghiệp lúa nước thì khiến cho người Hàn chấp nhận và cam chịu những nỗi khổ ấy như là số phận. Còn chất Siberia mạnh mẽ chảy âm ỉ trong huyết quản thì lại không cho phép bỏ qua. Thành ra những nỗi niềm mà không thể thổ lộ với người khác, không muốn cho người khác biết... đã chồng chất trong lòng và trở thành 'hận'. Hận là một nét đặc trưng tình cảm rất đặc thù của dân tộc Hàn. Với tính hướng nội, đặc điểm phổ biến của văn hoá Hàn là tình trạng ôm hận, nuốt hận vào trong. Do nuốt hận, cho nên người Hàn rất khó có thể tha thứ được cho người Nhật những gì mà họ đã gây ra cho người Hàn trong cuộc chiến tranh Nhâm Thìn (1592-1597) và trong 35 năm đô hộ (1910-1945).Trong khi đó thì do có chất nông nghiệp lúa nước mạnh hơn Hàn Quốc, nên người Việt rất dễ chấp nhận cái khác mình, 'chín bỏ làm mười', tạo nên tính khoan dung. Trong lịch sử chống xâm lăng, người Việt thường không chống đến cùng mà mỗi khi đã nắm giành được thế thắng thì lại hay chủ động cầu hoà để mở đường cho giặc rút lui trong danh dự. Sau chiến tranh thì dù là Trung Hoa hay Nhật, Pháp, Mỹ thì cũng đều khá dễ dàng gác lại quá khứ để nhìn về tương lai.Tính nuốt hận có ưu điểm là tạo cho người Hàn một sức chịu đựng phi thường, giúp họ có ý chí và nghị lực để vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua nổi. Trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hoá, do mang hận nên người Hàn luôn có ý thức không muốn chịu thua người Nhật trong bất kỳ lĩnh vực nào. Trong tổ chức xã hội, họ luôn đấu tranh không khoan nhượng với chủ nghĩa độc tài, với những hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội trong sinh hoạt đô thị và quản lý đô thị. Nhờ vậy, chỉ trong vòng mấy chục năm, người Hàn đã xây dựng được không chỉ những đô thị ngang tầm thế giới mà quan trọng hơn là còn xây dựng được một nếp sống đô thị kỷ cương, ngăn nắp , gọn gàng, lịch sự.Trong khi đó thì người Việt, do tính khoan dung cho nên luôn dễ bỏ qua và không chống đến cùng, dẫn đến tình trạng 'chung sống' với những hiện tượng tiêu cực trong sinh hoạt và quản lý đô thị như không chấp hành luật lệ giao thông, vứt rác và đi tiểu tiện bừa bãi, quản lý đô thị tuỳ tiện, thiếu kế hoạch...Tính nước đôi của người Hàn và người ViệtĐến Hàn Quốc, người quan sát nước ngoài thường rất ngạc nhiên và có ấn tượng mạnh khi nhận thấy ở người Hàn một tính cách nước đôi đầy mâu thuẫn với những biểu hiện tương phản rõ rệt: hiền lành và mạnh mẽ, cộng đồng và cá nhân, bè phái và thống nhất, nhường nhịn và cạnh tranh, hoang phí và tằn tiện, điềm tĩnh và nóng nảy, tĩnh lặng và năng động, lười nhác và cần cù,...Người Việt cũng là một tộc người có tính cách nước đôi: vừa có tinh thần đoàn kết tương trợ lại vừa có óc tư hữu, ích kỷ; vừa có tính tập thể hòa đồng lại vừa có óc bè phái, địa phương; vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng tôn ty; vừa có tinh thần tự lập lại vừa có sự thủ tiêu vai trò cá nhân; vừa có tính cần cù và nếp sống tự cấp tự túc lại vừa có thói dựa dẫm, ỷ lại; vừa rụt rè lại vừa thích giao tiếp...Mới nhìn tưởng như tính nước đôi ở người Hàn và người Việt là giống nhau, nhưng thực ra là chúng khác nhau hoàn toàn. Về nguồn gốc, tất cả những biểu hiện của tính nước đôi ở người Việt đều bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược nhau là tính cộng đồng và tính tự trị của làng xã. Tính nước đôi của người Việt thường phát huy tác dụng tốt trong những hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, một mất một còn (điển hình là trong chiến tranh), còn trong xây dựng hoà bình, trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hoá thì đáng tiếc là thường mặt trái của tính nước đôi này lại nổi trội.Nguồn gốc tính nước đôi ở người Hàn phong phú và phức tạp hơn rất nhiều. Các nhà nghiên cứu từng đề cập đến bốn nguyên nhân
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
VAI TRÒ của TÍNH CÁCH DÂN TỘC
Trong TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở Hàn quốc
(Có so sánh với Việt Nam) dẫn NHẬP Một sự thật hiển nhiên mà bất cứ người nào đã tỉm hiểu tình Hình Hàn quốc đều nhận thấy là, Tuy cũng còn nhiều vấn đề chung cần phải giải quyết của các đô thị hiện đại (như giao thông, môi trường, dân cư ...), nhưng tiến trình phát triển đô thị ở Seoul nói riêng và Hàn Quốc nói chung đã thành công một cách đáng kinh ngạc. Nó đã trở thành hình mẫu cho nhiều nước trên thế giới học tập. Do vậy, chúng tôi cho rằng đặt việc tìm hiểu tiến trình phát triển đô thị ở Hàn Quốc và Việt Nam đồng thời với việc so sánh các tính cách của Hai dân tộc sẽ đóng góp một Tiếng nói Trong Quan trọng việc học tập kinh nghiệm đô Thị hoá của Hàn quốc. ẢNH HƯỞNG của TÍNH CÁCH ĐẾN TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ Thị Chủ nghĩa GIA Đình và tính Tôn ti với Tính cộng đồng làng Xã và tính dân chủ Gia Đình là đơn vị tổ chức đặc trưng phổ biến ở mọi Xã Hội loài người. Tuy nhiên, ở mỗi loại Hình văn hoá, mỗi nền văn hoá, VAI trò của GIA Đình rất khác Nhau. Trái ngược với xã hội phương Tây coi trọng vai trò của cá nhân, trong xã hội phương Đông nông nghiệp thì coi trọng gia đình. Riêng trong nền văn hoá Korea, gia đình không chỉ được coi trọng, mà hơn thế nữa, nó trở thành một nhân tố Chi phối tổ chức Xã Hội - chủ nghĩa đình.Chủ nghĩa GIA GIA Đình (familism) là một đặc trưng văn hoá, một tính cách dân tộc với năm đặc điểm: 1) Gia Đình, cùng với quốc GIA, là những Hình Thái Xã Hội cơ Bản, Có VAI trò Quan trọng đặc biệt (từ nhà lên nước); 2) Cá nhân không thể độc Lập tách rời khỏi GIA Đình; 3) Quan hệ giữa các Thành viên GIA Đình được sắp xếp Theo Theo trật tự trên dưới rất rõ ràng, chặt chẽ, và nghiêm ngặt; 4) Gia Đình Có một truyền thống mà tất cả các Thành viên GIA Đình qua các thế hệ đều Quan Tâm gìn giữ; 5) Cách tổ chức này không chỉ Giới . hạn Trong Phạm vi GIA Đình mà còn được nhân rộng ra toàn Xã Hội Văn hoá Việt Nam COI trọng làng hơn GIA Đình, do vậy mà Có khái niệm 'làng nước' (Trần Ngọc Thêm 2001: 200-201). Văn hoá Trung Hoa và Hàn quốc COI trọng GIA Đình (nhà) hơn làng. Nghề nông nghiệp lúa nước thì đòi hỏi tính cộng đồng cao ở một Phạm vi rộng mới đủ sức chống hạn, chống lụt làm và cho kịp thời vụ, mà chất nông nghiệp lúa nước thì ở Việt Nam đậm nét hơn ở Bắc Trung Hoa và Hàn Quốc. Trong khi đó thì địa hình núi đá ở Hàn Quốc không tạo nên những cánh đồng lớn đòi hỏi tính cộng đồng cao, đồng thời nó buộc phải sống phân tán, không cho phép ở tập trung được theo ý mình, khiến cho vai trò của gia đình buộc phải lớn hơn làng xã. Đây chính là lý do tại sao Hàn Quốc có chủ nghĩa gia đình, còn Việt Nam thì thay vào đó là tính cộng đồng làng Xã. Quan hệ chủ yếu Trong Quan hệ GIA Đình là Tôn ti trên dưới Theo thứ bậc và tuổi tác. Bởi vậy, một KHI GIA Đình là đơn vị được COI trọng nhất Trong Xã Hội Hàn quốc thì tính Tôn ti gia đình mở rộng ra thành tính tôn ti xã hội. Ý thức coi trọng tôn ti của người Hàn mạnh đến mức họ rất thích xưng hô theo chức vụ, địa vị, kể cả những chức vụ rất thấp (giáo sư Kim, giám đốc Lee, đội trưởng Park, tổ trưởng Han ...) Trong làng xã thì mọi người bình đẳng với nhau, cho nên chỉ có thể nhờ vả nhau chứ không sai bảo nhau được như trong gia đình;. đây là lý do tại sao ở Việt Nam tính dân chủ tình cảm mạnh hơn tính Tôn TY. Ưu điểm của chủ nghĩa GIA Đình cùng tính Tôn ti là tạo nên một Xã Hội gắn bó chặt chẽ và Có trật tự. Chủ nghĩa GIA Đình cùng tính Tôn ti kết hợp với sự tuân Thủ nghiêm nhặt Ý thức hệ Nho giáo là của sự Nguyên nhân Tôn trọng phép tắc lễ nghĩa Thái quá Trong Xã Hội Hàn. Người Hàn Ý thức rằng chỉ Có như thế thì trật tự Xã Hội mới được duy trì. Đô Thị là một hình thái tổ chức xã hội hoàn toàn khác hẳn nông thôn, nơi đây vừa đông người và mọi người thì không thể biết hết nhau, cho nên yêu cầu số một trong vận hành tổ chức đô thị là trật tự xã hội thể hiện dưới dạng hệ thống luật pháp phải được tuyệt đối tuân thủ. Mà yêu cầu này thì rõ ràng là người Hàn với chủ nghĩa gia đình và tính tôn ty có khả năng đáp ứng tốt hơn nhiều so với người Việt với tính cộng đồng làng xã và tính dân chủ tình cảm. Nhờ chủ nghĩa gia đình mà những tập đoàn tư bản Hàn Quốc có được sự tổ chức chặt chẽ. Nhờ tính tôn ty mà lịch sử Korea không bao giờ biết đến căn bệnh 'trên bảo dưới không nghe' khá phổ biến Trong Xã Hội quá khứ và Việt Nam tại hiện. Do sự khác biệt tính cách này mà những công trình xây dựng của Hàn quốc Có chất lượng rất Bảo đảm, Trong KHI ở những công trình xây dựng của Việt Nam thì bị 'rút ruột' dẫn đến chất lượng công trình ảnh bị hưởng nghiêm trọng, Có KHI chưa nghiệm Thi mà đã hỏng. Tính nuốt "hận" với Tính Khoan Dung Môi Trường sống khắc nghiệt ở Hàn quốc đã tạo nên những khó khăn và nỗi khổ chồng chất. Chất nông nghiệp lúa nước thì khiến cho người Hàn chấp nhận và cam chịu những nỗi khổ ấy như là số phận. Còn chất Siberia mạnh mẽ chảy âm ỉ trong huyết quản thì lại không cho phép bỏ qua. Thành ra những nỗi niềm mà không thể thổ lộ với người khác, không muốn cho người khác biết ... đã chồng chất trong lòng và trở thành 'hận'. Hận là một nét đặc trưng tình cảm rất đặc thù của dân tộc Hàn. Với tính hướng nội, đặc điểm phổ biến của văn hoá Hàn là tình trạng ôm hận, nuốt hận vào trong. Do nuốt hận, cho nên người Hàn rất khó có thể tha thứ được cho người Nhật những gì mà họ đã gây ra cho người Hàn Trong cuộc chiến Tranh Nhâm Thìn (1592-1597) và Trong 35 năm đô hộ (1910-1945). Trong KHI đó thì do Có chất nông nghiệp lúa nước mạnh hơn Hàn quốc, nên người Việt rất dễ chấp nhận cái khác mình, 'chín bỏ làm mười', tạo nên tính khoan dung. Trong lịch sử chống xâm lăng, người Việt thường không chống đến cùng mà mỗi khi đã nắm giành được thế thắng thì lại hay chủ động cầu hoà để mở đường cho giặc rút lui Trong danh dự. Sau chiến Tranh thì dù nhật hay là Trung Hoa, Pháp, Mỹ thì cũng đều khá dễ dàng gác lại quá khứ để nhìn về tương lai. Tính nuốt hận Có ưu điểm là tạo cho người Hàn một sức chịu đựng Phi thường, giúp họ có ý chí và nghị lực để vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua nổi. Trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hoá, do mang hận nên người Hàn luôn có ý thức không muốn chịu thua người Nhật trong bất kỳ lĩnh vực nào. Trong tổ chức xã hội, họ luôn đấu tranh không khoan nhượng với chủ nghĩa độc tài, với những hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội trong sinh hoạt đô thị và quản lý đô thị. Nhờ vậy, chỉ trong vòng mấy chục năm, người Hàn đã xây dựng được không chỉ những đô thị ngang tầm thế giới mà quan trọng hơn là còn xây dựng được một nếp sống đô thị kỷ cương, ngăn nắp, gọn gàng, lịch sự. Trong khi đó thì người Việt, do tính khoan dung cho nên luôn dễ bỏ qua và không chống đến cùng, dẫn đến tình trạng 'chung sống' với những hiện tượng tiêu cực trong sinh hoạt và quản lý đô thị như không chấp hành luật lệ giao thông, vứt rác và đi tiểu tiện bừa bãi, quản Lý đô Thị tuỳ tiện, thiếu kế hoạch ... Tính nước đôi người Việt của người và Hàn Đến Hàn quốc, người Quan sát nước ngoài thường rất ngạc nhiên và Có ấn tượng mạnh khi nhận thấy ở người Hàn một tính cách nước đôi đầy mâu thuẫn với những biểu hiện tương phản rõ rệt: hiền lành và mạnh mẽ, cộng đồng và cá nhân, bè phái và thống nhất, nhường nhịn và cạnh tranh, hoang phí và tằn tiện, điềm tĩnh và nóng nảy, tĩnh lặng và năng động, lười nhác và Cần cù, ... Người Việt cũng là một tộc người Có tính cách nước đôi: vừa Có tinh thần đoàn kết tương trợ lại vừa có óc tư hữu, ích kỷ; vừa có tính tập thể hòa đồng lại vừa có óc bè phái, địa phương; vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng tôn ty; vừa có tinh thần tự lập lại vừa Có sự Thủ tiêu VAI trò cá nhân; vừa Có tính Cần cù và nếp sống tự cấp tự túc lại vừa Có thói dựa dẫm, ỷ lại; vừa rụt rè lại vừa thích giao tiếp ... mới nhìn tưởng như tính nước đôi ở người Hàn người Việt và là giống Nhau, nhưng thực ra là chúng khác Nhau hoàn toàn. về nguồn gốc, tất cả những biểu hiện của tính nước đôi ở người Việt đều ​​bắt nguồn từ Hai đặc trưng gốc trái ngược Nhau là tính cộng đồng và tính tự trị của làng xã. Tính nước đôi của người Việt thường phát huy tác dụng tốt trong những hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, một mất một còn (điển hình là trong chiến tranh), còn trong xây dựng hoà bình, trong tiến trình công nghiệp Hóa và đô Thị hoá thì đáng tiếc là thường Mặt trái của tính nước đôi này lại nổi trội. Nguồn gốc tính nước đôi ở Phú Phong Hàn người và phức tạp hơn rất nhiều. Các nhà nghiên cứu từng đề cập đến bốn nguyên nhân







































































đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘC
TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở HÀN QUỐC
(có so sánh với Việt Nam)

DẪN NHẬP
Một sự thật hiển nhiên mà bất cứ người nào đã tỉm hiểu tình hình Hàn Quốc đều nhận thấy là, tuy cũng còn nhiều vấn đề chung cần phải giải quyết của các đô thị hiện đại (như giao thông, môi trường, dân cư...),NH ng Ti n tr the. The T tri NH PH n who th Seoul the ng n I RI V, H, n Qu C n I Chung, who th NH C who ng M T C ch, who ng Kinh ng C. N tr th, NH H. NH m u Cho NHI: "U N C the n th tr the GI I h c t" p. Do V "y,Ch ng t who I Cho r case ng t VI 'c t m hi of u ti. The N tr NH, t tri. PH the n who th H, n Qu C V Vi', who t Nam ng th I who the I VI V C so s NH c c t NH C ch C a Hai D "n t who c s ng g p m t Ti: who ng n I Quan tr ng Trong VI of c c h t" the m p Kinh Nghi who th ho C a H, n Qu c.


NH H who NG C A T NH C CH DJ alone N TI N TR NH PH alone T TRI alone DJ TH N


đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: