Lời mở đầuMột doanh nghiệp muốn hình thành và phát triển thì điều kiện dịch - Lời mở đầuMột doanh nghiệp muốn hình thành và phát triển thì điều kiện Anh làm thế nào để nói

Lời mở đầuMột doanh nghiệp muốn hìn

Lời mở đầu
Một doanh nghiệp muốn hình thành và phát triển thì điều kiện đầu tiên cần có là nguồn vốn. Trong doanh nghiệp, vốn thể hiện tình hình tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp cần luôn chú trọng và đề cao vai trò huy động và quản lý, sử dụng nguồn vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Doanh nghiệp cần có một cơ cấu vốn hợp lý với chi phí thấp nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường.
Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp được đa dạng hóa, giải phóng các nguồn tài chính trong nền kinh tế thị trường, thúc đẩy sự thu hút vốn vào các doanh nghiệp. Sự phát triển nhanh chóng nền tài chính Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thu hút vốn vào kin doannh.
Việc lựa chọn nguồn vốn cho doanh nghiệp phụ thuộc vào một số yếu tố là:
Trạng thái nền kinh tế
- Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
- Trình độ công nghệ và trình độ quản lý
- Chiến lược phát triển của doanh nghiệp
- Chính sách của Ngân hàng, Thuế
Tại Việt Nam, tình hình phát triển hệ thống chính còn chưa cao nên thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp vẫn còn khó khăn. Vì vậy chúng ta phải tiếp tục phát triển tình hình huy động vốn cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Các nguồn vốn của doanh nghiệp
1. Vốn chủ sở hữu, bao gồm
- Vốn góp ban đầu( vốn tự có)
- Vốn từ lợi nhuận không chia
- Vốn từ phát hành cổ phiều
2. Nợ, bao gồm
- Vốn vay ngân hàng
- Tín dụng thương mại
- Vốn từ phát hành trái phiếu công ty.
Thủ tục huy động vốn và thực trạng
1. Vốn góp ban đầu
a. Định nghĩa
Khi thành lập một doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có một số vốn ban đầu nhất định của các cổ đông, chủ sở hữu đóng góp. Khi xem xét nguồn vốn chủ sở hữu ta phải biết được hình thức sở hữu của doanh nghiệp.
b. Phương thức
Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu là vốn đầu tư của Nhà nước.
Đối với công ty cổ phần, vốn góp ban đầu là của cổ đông đóng góp.
c. Thực trạng
Ưu điểm:
- Nguồn vốn này được huy động dễ dàng và thuận tiện.
- Chi phí huy động vốn thấp nên được ưu tiên hàng đầu
Nhược điểm
- Doanh nghiệp phải đăng ký một số vốn ban đầu cần thiết và quy mô vốn ban dầu này bị giới hạn bởi tài sản của chủ doanh nghiệp.
- Tỉ lệ vốn góp ban đầu thường chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn chỉ chiếm 20- 30%
- Cơ chế quản lý vốn của nhà nước chưa có thay đổi phù hợp so với thực tế

2. Vốn từ lợi nhuận không chia
a. Định nghĩa
Đây là nguồn vốn doanh nghiệp tích lũy từ hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng các lấy lợi nhuận thu được đem đầu tư để tái sản xuất mở rộng.
b. Phương thức
Tạo nguồn tài chính bằng lợi nhuận không chia- nguồn vốn nội bộ là một phương pháp tốt trong doanh nghiệp. Nó giúp làm giảm chi phí và sự phụ thuộc từ bên ngoài. Vốn từ lợi nhuận không chia có thể tăng nhanh nhờ doan thu nếu doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả có lãi.
Nếu doanh nghiệp thua lỗ thì nguồn vốn này sẽ không còn. Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia có thể làm giảm độ thu hút của cố phiếu trong ngắn hạn.
Khi đó ta phải chú ý:
- Tổng số lợi nhuận trong kì
- Mức chia lãi tren mỗi cổ phiếu hàng năm
- Xếp hạng của cổ phiếu trên thị trường
- Tính ổn định của giá cổ phiếu
- Hiệu quả của việc tái đầu tư.
c. Thực trạng
Ở Việt Nam, nguồn vốn này được sử dụng không hiệu quả vì phần lợi nhuận trong năm thường sẽ mua ngay trang thiết bị không có trong kế hoạch kinh doanh. Nó gây ra lãng phí vốn.
Khi công ty sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư nghĩa là lợi nhuận không được chia cho cổ đông. Nõ sẽ gây ra tâm lý không tốt với các nhà đầu tư.

3. 3. Phát hành cổ phiếu
a. Định nghĩa














0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Lời mở đầuMột doanh nghiệp muốn hình thành và phát triển thì điều kiện đầu tiên cần có là nguồn vốn. Trong doanh nghiệp, vốn thể hiện tình hình tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp cần luôn chú trọng và đề cao vai trò huy động và quản lý, sử dụng nguồn vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Doanh nghiệp cần có một cơ cấu vốn hợp lý với chi phí thấp nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường.Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp được đa dạng hóa, giải phóng các nguồn tài chính trong nền kinh tế thị trường, thúc đẩy sự thu hút vốn vào cá c doanh nghiệp. Sự phát triển nhanh chóng nền tài chính Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thu hút vốn vào kin doannh.Việc lựa chọn nguồn vốn cho doanh nghiệp phụ thuộc vào một số yếu tố là:Trạng thái nền kinh tế- Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp- Trình độ công nghệ và trình độ quản lý- Chiến lược phát triển của doanh nghiệp- Chính sách của Ngân hàng, ThuếTại Việt Nam, tình hình phát triển hệ thống chính còn chưa cao nên thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp vẫn còn khó khăn. Vì vậy chúng ta phải tiếp tục phát triển tình hình huy động vốn cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.Các nguồn vốn của doanh nghiệp1. Vốn chủ sở hữu, bao gồm- Vốn góp ban đầu( vốn tự có)- Vốn từ lợi nhuận không chia- Vốn từ phát hành cổ phiều2. Nợ, bao gồm- Vốn vay ngân hàng- Tín dụng thương mại- Vốn từ phát hành trái phiếu công ty.Thủ tục huy động vốn và thực trạng1. Vốn góp ban đầua. Định nghĩaKhi thành lập một doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có một số vốn ban đầu nhất định của các cổ đông, chủ sở hữu đóng góp. Khi xem xét nguồn vốn chủ sở hữu ta phải biết được hình thức sở hữu của doanh nghiệp.b. Phương thứcĐối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu là vốn đầu tư của Nhà nước.Đối với công ty cổ phần, vốn góp ban đầu là của cổ đông đóng góp.c. Thực trạngƯu điểm:- Nguồn vốn này được huy động dễ dàng và thuận tiện.- Chi phí huy động vốn thấp nên được ưu tiên hàng đầuNhược điểm- Doanh nghiệp phải đăng ký một số vốn ban đầu cần thiết và quy mô vốn ban dầu này bị giới hạn bởi tài sản của chủ doanh nghiệp.- Tỉ lệ vốn góp ban đầu thường chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn chỉ chiếm 20- 30%- Cơ chế quản lý vốn của nhà nước chưa có thay đổi phù hợp so với thực tế2. Vốn từ lợi nhuận không chiaa. Định nghĩaĐây là nguồn vốn doanh nghiệp tích lũy từ hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng các lấy lợi nhuận thu được đem đầu tư để tái sản xuất mở rộng.b. Phương thức Tạo nguồn tài chính bằng lợi nhuận không chia- nguồn vốn nội bộ là một phương pháp tốt trong doanh nghiệp. Nó giúp làm giảm chi phí và sự phụ thuộc từ bên ngoài. Vốn từ lợi nhuận không chia có thể tăng nhanh nhờ doan thu nếu doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả có lãi.Nếu doanh nghiệp thua lỗ thì nguồn vốn này sẽ không còn. Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia có thể làm giảm độ thu hút của cố phiếu trong ngắn hạn.Khi đó ta phải chú ý:- Tổng số lợi nhuận trong kì- Mức chia lãi tren mỗi cổ phiếu hàng năm- Xếp hạng của cổ phiếu trên thị trường- Tính ổn định của giá cổ phiếu- Hiệu quả của việc tái đầu tư.c. Thực trạngỞ Việt Nam, nguồn vốn này được sử dụng không hiệu quả vì phần lợi nhuận trong năm thường sẽ mua ngay trang thiết bị không có trong kế hoạch kinh doanh. Nó gây ra lãng phí vốn.Khi công ty sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư nghĩa là lợi nhuận không được chia cho cổ đông. Nõ sẽ gây ra tâm lý không tốt với các nhà đầu tư.3.3. Phát hành cổ phiếua. Định nghĩa
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Lời mở đầu
Một doanh nghiệp muốn hình thành và phát triển thì điều kiện đầu Tiên Cần có là nguồn vốn. Trong doanh nghiệp, vốn thể hiện tình hình tài Chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp Cần luôn chú trọng và đề cao vai trò huy động và quản lý, sử dụng nguồn vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Doanh nghiệp cần có một cơ cấu vốn hợp lý với chi phí thấp nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường .
Trong điều kiện kinh tế Thị trường Việt Nam hiện nay, các phương thức Huy động vốn cho doanh nghiệp được đa dạng Hóa, giải phóng các nguồn tài Chính Trong nền kinh tế Thị trường, thúc đẩy sự Thu hút vốn vào các doanh nghiệp .. Sự phát triển nhanh chóng nền tài Chính Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng Thu hút vốn vào Kin doannh
Việc lựa chọn nguồn vốn cho doanh nghiệp phụ thuộc vào một số yếu tố là:
Trạng Thái nền kinh tế
- Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
- Trình độ công nghệ và trình độ quản Lý
- Chiến lược phát triển của doanh nghiệp
- Chính sách của Ngân hàng, Thuế
Tại Việt Nam, tình hình phát triển hệ thống Chính còn chưa cao nên thực trạng Huy động vốn của các doanh nghiệp vẫn còn khó khăn. Vì vậy chúng TA phải tiếp tục phát triển tình hình Huy động vốn cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Các nguồn vốn của doanh nghiệp
1. Vốn chủ sở hữu, BaO gồm
- Vốn góp Ban đầu (vốn tự có)
- Vốn từ lợi nhuận không Chia
- Vốn từ phát hành cổ phiều
2. Nợ, BaO gồm
- Vốn vay ngân hàng
- Tín dụng thương mại
- Vốn từ phát hành trái phiếu công TY.
Thủ tục Huy động vốn và thực trạng
1. Vốn góp Ban đầu
a. Định nghĩa
Khi thành lập một doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có một số vốn Ban đầu nhất định của các cổ đông, chủ sở hữu đóng góp. Khi XEM xét nguồn vốn chủ sở hữu TA phải biết được hình thức sở hữu của doanh nghiệp.
b. Phương thức
Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp Ban đầu là vốn đầu tư của Nhà nước.
Đối với công TY cổ phần, vốn góp Ban đầu là của cổ đông đóng góp.
c Thực trạng.
Ưu điểm:
- Nguồn vốn này được Huy động dễ dàng và thuận tiện.
- Chi phí Huy động vốn thấp nên được ưu Tiên hàng đầu
Nhược điểm
- Doanh nghiệp phải đăng ký một số vốn Ban đầu Cần thiết và quy mô vốn Ban dầu này bị giới hạn bởi tài sản của chủ doanh nghiệp.
- Tỉ lệ vốn góp Ban đầu thường chiếm tỉ trọng nhỏ Trong cơ cấu vốn chỉ chiếm 20- 30%
- Cơ chế quản Lý vốn của nhà nước chưa có Thay đổi phù hợp so với thực tế 2. Vốn từ lợi nhuận không Chia a Định nghĩa. Đây là nguồn vốn doanh nghiệp tích lũy từ hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng các lấy lợi nhuận Thu được đem đầu tư để tái sản xuất mở rộng. b. Phương thức Tạo nguồn tài Chính bằng lợi nhuận không chia- nguồn vốn Nội bộ là một phương pháp tốt Trong doanh nghiệp. Nó giúp làm giảm Chi phí và sự phụ thuộc từ bên ngoài. Vốn từ lợi nhuận không Chia có thể tăng nhanh nhờ Doan Thu nếu doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả có lãi. Nếu doanh nghiệp Thua lỗ thì nguồn vốn này sẽ không còn. Nguồn vốn từ lợi nhuận không Chia có thể làm giảm độ Thu hút của cố phiếu Trong ngắn hạn. Khi đó TA phải chú Ý: - Tổng số lợi nhuận Trong kì - Mức Chia lãi tren mỗi cổ phiếu hàng năm - Xếp hạng của cổ phiếu trên Thị trường - Tính ổn định của giá cổ phiếu -. Hiệu quả của việc tái đầu tư . c Thực trạng Ở Việt Nam, nguồn vốn này được sử dụng không hiệu quả vì phần lợi nhuận Trong năm thường sẽ mua Ngay Trong Trang thiết bị không có kế hoạch kinh doanh. Nó gây ra lãng phí vốn. Khi công TY sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư nghĩa là lợi nhuận không được Chia cho cổ đông. Nõ sẽ gây ra tâm Lý không tốt với các nhà đầu tư. 3. 3. Phát hành cổ phiếu a. Định nghĩa

































đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
L I m u
M t Doanh Nghi P Mu n h. NH th, NH V, t tri, PH n th. I U ki n the U Ti n c n c l, NGU n V n. Trong Doanh P Nghi v n th Hi, n t. NH H. NH T, I ch NH C U T V, O S N Xu t Kinh doanh. C C Doanh Nghi P C n Lu n ch who case tr ng V Cao, VAI tr o huy ng V, Qu n l, s d ng NGU n v n Sao Cho t hi u Qu Cao NH t.Doanh Nghi P C N C M T c c u v n h p l V I Chi th P NH PH T, t o i u ki n CHO Doanh Nghi P C NH tranh tr 'n th tr ng.
Trong I U ki n Kinh t th tr ng Vi t Nam hi n nay, c c ng th PH C huy ng v n CHO Doanh Nghi P C a D ng h a, GI I PH ng C C NGU n t, I ch NH Trong n n Kinh t th tr ng,
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: