Đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tiếp của người ViệtĐăng lúc: Thứ b dịch - Đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tiếp của người ViệtĐăng lúc: Thứ b Anh làm thế nào để nói

Đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao

Đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tiếp của người Việt
Đăng lúc: Thứ ba - 16/10/2012 10:25
1. Xét về thái độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.
Như đã nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp, và do vậy rất thích giao tiếp.
Việc thích giao tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai đặc điểm:

- Từ góc độ của chủ thể giao tiếp thì người Việt Nam có tính thích thăm viếng. Đã thân nhau, thì cho dù hàng ngày có gặp nhau bao nhiêu lần chăng nữa, lúc rảnh rỗi họ vẫn tới thăm nhau. Thăm viếng không còn là nhu cầu công việc (như ở phương Tây) mà là biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ.


- Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách. Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu cũng cố gắng tiếp đón chu đáo và tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách các tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm, không bằng đói bữa. Tính hiếu khách này càng tăng lên khi ta về những miền quê hẻo lánh, những miền rừng núi xa xôi.

Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính hầu như ngược lại là rất rụt rè – điều mà những người quan sát nước ngoài rất hay nhắc đến. Sự tồn tại đồng thời của hai tính cách trái ngược nhau (thích giao tiếp và rụt rè) này bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị. Khi đang ở trong phạm vi của cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng ngự trị thì người Việt Nam sẽ tỏ ra xởi lởi, thích giao tiếp. Còn khi ở ngoài cộng đồng, trước những người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì người Việt Nam sẽ tỏ ra rụt rè. Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy ko hề mâu thuẫn với nhau vì chúng bộc lộ trong những môi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất, là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của người Việt Nam.

2. Xét về quan hệ giao tiếp, văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử: Yêu nhau yêu cả đường đi/ ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng; Yêu nhau cau sáu bổ ba/ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười; Yêu nhau chín bỏ làm mười; Yêu nhau củ ấu cũng tròn/ghét nhau quả bồ hòn cũng méo; Yêu nhau mọi việc chẳng nề/một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng…

Nếu nói khái quát, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm trọng nhưng vẫn thiên về âm hơn, thì trong cuộc sống, người Việt Nam sống có lý có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn: Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình. Người Việt Nam luôn coi trọng tình cảm hơn mọi thứ trên đời. Ai nhớ mình một chút đều phải nhớ ơn, ai bảo ban một chút cũng phải tôn làm thầy – khái niệm “thầy” được mở ra rất rộng: thầy đồ, thầy võ, thầy thuốc, thầy bói, thầy cúng, thầy địa lý, thầy phù thủy…

3. Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thể quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá…

Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ còn hay mất, đã có vợ/ chồng chưa, có con chưa, mấy trai mấy gái…) là những vấn đề người Việt Nam thường quan tâm. Thói quen ưa tìm hiểu này khiến cho người nước ngoài có nhận xét là người Việt Nam hay tò mò. Đặc tính này – dù gọi bằng tên gì đi nữa – chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm của tính cộng đồng làng xã mà ra.

Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh. Mặt khác, do lối sống trọng tình cảm, mỗi cặp giao tiếp đều có những cách xưng hô riêng, nên nếu không có đủ thông tin thì không thể lựa chọn từ xưng hô cho thích hợp được. Biết tính cách, biết người để lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp: Chọn mặt gửi vàng; Tùy mặt gửi lời/tùy người gửi của. Khi không được lựa chọn thì người Việt Nam dùng chiến lược thích ứng một cách linh hoạt: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy.

4. Tính cộng đồng còn khiến người Việt Nam, dưới góc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm là trọng danh dự: Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, rách cho thơm; Trâu chết để da, người ta chết để tiếng. Danh dự gắn với năng lực giao tiếp: Lời hay nói ra để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm; lời dở truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng.

Chính vì quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: Ở đời muôn sự của chung, hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi; Đem chuông đi đấm nước người, không kêu cũng đánh ba hồi lấy danh; Một quan tiền công không bằng một đồng tiền thưởng. Ở làng quê, thói sỹ diện thể hiện trầm trọng qua tục lệ ngôi thứ nơi đình ttrung và tục chia phần. Do danh dự (sỹ diện), các cụ già vẫn có thể to tiếng nhau vì miếng ăn: Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp.

Lối sống trọng danh dự dẫn đến cơ chế tạo tin đồn, tạo nên dư luận như một thứ vũ khí lợi hại bậc nhất của cộng đồng để duy trì sự ổn định của làng xã.

5. Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận.

Tính tế nhị khiến cho người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vòng vo tam quốc”, không bao giờ mở đầu tực tiếp, đi thẳng vào đề như người phương Tây. Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu giao tiếp là phải xấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn. Cũng để đưa đẩy tạo không khí là truyền thống miếng trầu là đầu câu chuyện. Với thời gian, chức năng “mở đầu câu chuyện” này của “miếng trầu” được thay thế bởi chén trà, điều thuốc lá…

Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tư duy trong các mối quan hệ. Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói năng: Ăn có nhai, nói có nghĩ; (!)(!)(!) ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói; Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe; Người khôn ăn nói nửa chừng, để cho người dại nửa mừng nửa lo… Chính sự đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có nhược điểm là thiếu tính quyết đoán, nhưng đồng thời giữ được sự hòa thuận, không làm mất lòng ai. Người Việt Nam rất hay cười, nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt; người ta có thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả lúc ít chờ đợi nhất.

Tâm lý ưa hòa thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nhường nhịn: Một sự nhịn là chín sự lành; Chồng giận thilf vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa có đời nào khê…

6. Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú.

Trước hết, đó là sự phong phú của hệ thống xưng hô: trong khi các ngôn ngữ phương Tây và Trung Hoa chỉ sử dụng các đại từ nhân xưng thì tiếng Việt còn sử dụng một số lượng lớn các danh từ chỉ quan hệ họ hàng để xưng hô, và những danh từ thân tộc này có xu hướng lấn át các đại từ nhân xưng. Hệ thống xưng hô này có các đặc điểm:

- Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trọng tình cảm), coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình.

- Thứ hai, có tính chất cộng đồng hóa cao – trong hệ thống này không có những từ xưng hô chung mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể: chú khi ni, mi khi khác. Cùng là hai người, cách xưng hô có kkhi thể hiện được hai quan hệ khác nhau: chú-con, ông-con, bác-em, anh-tôi… Lối gọi nhau bằng tên con, tên cháu, tên chồng; bằng thứ tự sinh (Cả, Hai, Ba, Tư…).

- Thứ ba, thể hiện tính tôn ti kỹ kưỡng: người Việt Nam xưng và hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm nhường, còn gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính). Cùng một cặp giao tiếp, nhưng có khi cả hai cùng xưng là em và cùng gọi nhau là chị. Việc tôn trọng, đề cao nhau dẫn đến tục kiêng tên riêng: xưa kia chỉ gọi đến tên riêng khi chửi nhau; đặt tên con cần nhất là không được trùng tên của những người bề trên trong gia đình, gia tộc cũng như ngoài xã hội. Vì vậy mà người Việt Nam trước đây có tục nhập gia vấn húy (vào nhà ai phải hỏi tên chủ nhà để khi nói nếu có động đến từ đó thì phải nói chệch đi).

Nghi thức trong cách nói lịch sự cũng rất phong phú. Do truyền thống tình cảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có một từ cảm ơn, xin lỗi chung chung cho mọi trường hợp như phương Tây. Với mỗi trường hợp có thể có một cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau: Con xin chú (cảm ơn khi nhận quà), Chị chu đáo quá (cảm ơn khi được quan tâm), Bác bày vẽ quá (cảm ơn khi được đon tiếp), Quý hóa quá (cảm ơn khi khách đến thăm), Anh quá khen (cảm ơn khi được khen), Cháu được như hôm nay là nhờ cô đấy (cảm ơn khi được giúp đỡ)…

Văn hóa nông nghiệp ưa ổn định, sống chú trọng đến không gian nên người Việt Nam phân biệt kỹ các lời chào theo quan hệ xã hội và theo sắc thái tình cảm. Trong khi đó văn hóa phương Tây ưa hoạt động lại phân biệt kỹ các lời chào theo thời gian
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tiếp của người ViệtĐăng lúc: Thứ ba - 16/10/2012 10:251. Xét về thái độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.Như đã nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp, và do vậy rất thích giao tiếp.Việc thích giao tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai đặc điểm:- Từ góc độ của chủ thể giao tiếp thì người Việt Nam có tính thích thăm viếng. Đã thân nhau, thì cho dù hàng ngày có gặp nhau bao nhiêu lần chăng nữa, lúc rảnh rỗi họ vẫn tới thăm nhau. Thăm viếng không còn là nhu cầu công việc (như ở phương Tây) mà là biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ.- Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách. Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu cũng cố gắng tiếp đón chu đáo và tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách các tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất : Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm, không bằng đói bữa. Tính hiếu khách này càng tăng lên khi ta về những miền quê hẻo lánh, những miền rừng núi xa xôi.Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính hầu như ngược lại là rất rụt rè – điều mà những người quan sát nước ngoài rất hay nhắc đến. Sự tồn tại đồng thời của hai tính cách trái ngược nhau (thích giao tiếp và rụt rè) này bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị. Khi đang ở trong phạm vi của cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng ngự trị thì người Việt Nam sẽ tỏ ra xởi lởi, thích giao tiếp. Còn khi ở ngoài cộng đồng, trước những người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì người Việt Nam sẽ tỏ ra rụt rè. Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy ko hề mâu thuẫn với nhau vì chúng bộc lộ trong những môi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất, là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của ng ười Việt Nam.2. Xét về quan hệ giao tiếp, văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử: Yêu nhau yêu cả đường đi/ ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng; Yêu nhau cau sáu bổ ba/ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười; Yêu nhau chín bỏ làm mười; Yêu nhau củ ấu cũng tròn/ghét nhau quả bồ hòn cũng méo; Yêu nhau mọi việc chẳng nề/một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng...Nếu nói khái quát, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm trọng nhưng vẫn thiên về âm hơn, thì trong cuộc sống, người Việt Nam sống có lý có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn: Một bồ cái lý không bằng một t ý cái tình. Người Việt Nam luôn coi trọng tình cảm hơn mọi thứ trên đời. Ai nhớ mình một chút đều phải nhớ ơn, ai bảo ban một chút cũng phải tôn làm thầy – khái niệm "thầy" được mở ra rất rộng: thầy đồ, thầy võ, thầy thuốc, thầy bói, thầy cúng, thầy địa lý, thầy phù thủy...3. Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thể quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá...Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ còn hay mất, đã có vợ/ chồng chưa, có con chưa, mấy trai mấy gái...) là những vấn đề người Việt Nam thường quan tâm. Thói quen ưa tìm hiểu này khiến cho người nước ngoài có nhận xét là người Việt Nam hay tò mò. Đặc tính này – dù gọi bằng tên gì đi nữa – chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm của tính cộng đồng làng xã mà ra.Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh. Mặt khác, do lối sống trọng tình cảm, mỗi cặp giao tiếp đều có những cách xưng hô riêng, nên nếu không có đủ thông tin thì không thể lựa chọn từ xưng hô cho thích hợp được. Biết tính cách, biết người để lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp: Chọn mặt gửi vàng; Tùy mặt gửi lời/tùy người gửi của. Khi không được lựa chọn thì người Việt Nam dùng chiến lược thích ứng một cách linh hoạt: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy.4. Tính cộng đồng còn khiến người Việt Nam, dưới góc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm là trọng danh dự: Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, rách cho thơm; Trâu chết để da, người ta chết để tiếng. Danh dự gắn với năng lực giao tiếp: Lời hay nói ra để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm; lời dở truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng.Chính vì quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: Ở đời muôn sự của chung, hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi; Đem chuông đi đấm nước người, không kêu cũng đánh ba hồi lấy danh; Một quan tiền công không bằng một đồng tiền thưởng. Ở làng quê, thói sỹ diện thể hiện trầm trọng qua tục lệ ngôi thứ nơi đình ttrung và tục chia phần. Do danh dự (sỹ diện), các cụ già vẫn có thể to tiếng nhau vì miếng ăn: Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp.Lối sống trọng danh dự dẫn đến cơ chế tạo tin đồn, tạo nên dư luận như một thứ vũ khí lợi hại bậc nhất của cộng đồng để duy trì sự ổn định của làng xã.5. Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận.Tính tế nhị khiến cho người Việt Nam có thói quen giao tiếp "vòng vo tam quốc", không bao giờ mở đầu tực tiếp, đi thẳng vào đề như người phương Tây. Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu giao tiếp là phải xấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn. Cũng để đưa đẩy tạo không khí là truyền thống miếng trầu là đầu câu chuyện. Với thời gian, chức năng "mở đầu câu chuyện" này của "miếng trầu" được thay thế bởi chén trà, điều thuốc lá...Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tư duy trong các mối quan hệ. Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói năng: Ăn có nhai, nói có nghĩ; (!) (!) (!) ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói; Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe; Người khôn ăn nói nửa chừng, để cho người dại nửa mừng nửa lo... Chính sự đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có nhược điểm là thiếu tính quyết đoán, nhưng đồng thời giữ được sự hòa thuận, không làm mất lòng ai. Người Việt Nam rất hay cười, nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt; người ta có thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả lúc ít chờ đợi nhất.Tâm lý ưa hòa thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nhường nhịn: Một sự nhịn là chín sự lành; Chồng giận thilf vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa có đời nào khê...6. Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú.Trước hết, đó là sự phong phú của hệ thống xưng hô: trong khi các ngôn ngữ phương Tây và Trung Hoa chỉ sử dụng các đại từ nhân xưng thì tiếng Việt còn sử dụng một số lượng lớn các danh từ chỉ quan hệ họ hàng đ ể xưng hô, và những danh từ thân tộc này có xu hướng lấn át các đại từ nhân xưng. Hệ thống xưng hô này có các đặc điểm:- Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trọng tình cảm), coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình.- Thứ hai, có tính chất cộng đồng hóa cao – trong hệ thống này không có những từ xưng hô chung mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể: chú khi ni , mi khi khác. Cùng là hai người, cách xưng hô có kkhi thể hiện được hai quan hệ khác nhau: chú-con, ông-con, bác-em, anh-tôi... Lối gọi nhau bằng tên con, tên cháu, tên chồng; bằng thứ tự sinh (Cả, Hai, Ba, Tư...).- Thứ ba, thể hiện tính tôn ti kỹ kưỡng: người Việt Nam xưng và hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm nhường, còn gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính). Cùng một cặp giao tiếp, nhưng có khi cả hai cùng xưng là em và cùng gọi nhau là chị. Việc tôn trọng, đề cao nhau dẫn đến tục kiêng tên riêng: xưa kia chỉ gọi đến tên riêng khi chửi nhau; đặt tên con cần nhất là không được trùng tên của những người bề trên trong gia đình, gia tộc cũng như ngoài xã hội. Vì vậy mà người Việt Nam trước đây có tục nhập gia vấn húy (vào nhà ai phải hỏi tên chủ nhà để khi nói nếu có động đến từ đó thì phải nói chệch đi).Nghi thức trong cách nói lịch sự cũng rất phong phú. Do truyền thống tình cảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có một từ cảm ơn, xin lỗi chung chung cho mọi trường hợp như phương Tây. Với mỗi trường hợp có thể có một cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau: Con xin chú (cảm ơn khi nhận quà), Chị chu đáo quá (cảm ơn khi được quan tâm), Bác bày vẽ quá (cảm ơn khi được đon tiếp) , Quý hóa quá (cảm ơn khi khách đến thăm), Anh quá khen (cảm ơn khi được khen), Cháu được như hôm nay là nhờ cô đấy (cảm ơn khi được giúp đỡ)...Văn hóa nông nghiệp ưa ổn định, sống chú trọng đến không gian nên người Việt Nam phân biệt kỹ các lời chào theo quan hệ xã hội và theo sắc thái tình cảm. Trong khi đó văn hóa phương Tây ưa hoạt động lại phân biệt kỹ các lời chào theo thời gian
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tiếp của người Việt
Đăng lúc: Thứ ba - 16/10/2012 10:25
1. Xét về thái độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.
Như đã nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp, và do vậy rất thích giao tiếp.
Việc thích giao tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai đặc điểm:

- Từ góc độ của chủ thể giao tiếp thì người Việt Nam có tính thích thăm viếng. Đã thân nhau, thì cho dù hàng ngày có gặp nhau bao nhiêu lần chăng nữa, lúc rảnh rỗi họ vẫn tới thăm nhau. Thăm viếng không còn là nhu cầu công việc (như ở phương Tây) mà là biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ.


- Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách. Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu cũng cố gắng tiếp đón chu đáo và tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách các tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm, không bằng đói bữa. Tính hiếu khách này càng tăng lên khi ta về những miền quê hẻo lánh, những miền rừng núi xa xôi.

Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính hầu như ngược lại là rất rụt rè – điều mà những người quan sát nước ngoài rất hay nhắc đến. Sự tồn tại đồng thời của hai tính cách trái ngược nhau (thích giao tiếp và rụt rè) này bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị. Khi đang ở trong phạm vi của cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng ngự trị thì người Việt Nam sẽ tỏ ra xởi lởi, thích giao tiếp. Còn khi ở ngoài cộng đồng, trước những người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì người Việt Nam sẽ tỏ ra rụt rè. Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy ko hề mâu thuẫn với nhau vì chúng bộc lộ trong những môi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất, là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của người Việt Nam.

2. Xét về quan hệ giao tiếp, văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử: Yêu nhau yêu cả đường đi/ ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng; Yêu nhau cau sáu bổ ba/ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười; Yêu nhau chín bỏ làm mười; Yêu nhau củ ấu cũng tròn/ghét nhau quả bồ hòn cũng méo; Yêu nhau mọi việc chẳng nề/một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng…

Nếu nói khái quát, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm trọng nhưng vẫn thiên về âm hơn, thì trong cuộc sống, người Việt Nam sống có lý có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn: Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình. Người Việt Nam luôn coi trọng tình cảm hơn mọi thứ trên đời. Ai nhớ mình một chút đều phải nhớ ơn, ai bảo ban một chút cũng phải tôn làm thầy – khái niệm “thầy” được mở ra rất rộng: thầy đồ, thầy võ, thầy thuốc, thầy bói, thầy cúng, thầy địa lý, thầy phù thủy…

3. Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thể quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá…

Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ còn hay mất, đã có vợ/ chồng chưa, có con chưa, mấy trai mấy gái…) là những vấn đề người Việt Nam thường quan tâm. Thói quen ưa tìm hiểu này khiến cho người nước ngoài có nhận xét là người Việt Nam hay tò mò. Đặc tính này – dù gọi bằng tên gì đi nữa – chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm của tính cộng đồng làng xã mà ra.

Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh. Mặt khác, do lối sống trọng tình cảm, mỗi cặp giao tiếp đều có những cách xưng hô riêng, nên nếu không có đủ thông tin thì không thể lựa chọn từ xưng hô cho thích hợp được. Biết tính cách, biết người để lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp: Chọn mặt gửi vàng; Tùy mặt gửi lời/tùy người gửi của. Khi không được lựa chọn thì người Việt Nam dùng chiến lược thích ứng một cách linh hoạt: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy.

4. Tính cộng đồng còn khiến người Việt Nam, dưới góc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm là trọng danh dự: Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, rách cho thơm; Trâu chết để da, người ta chết để tiếng. Danh dự gắn với năng lực giao tiếp: Lời hay nói ra để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm; lời dở truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng.

Chính vì quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: Ở đời muôn sự của chung, hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi; Đem chuông đi đấm nước người, không kêu cũng đánh ba hồi lấy danh; Một quan tiền công không bằng một đồng tiền thưởng. Ở làng quê, thói sỹ diện thể hiện trầm trọng qua tục lệ ngôi thứ nơi đình ttrung và tục chia phần. Do danh dự (sỹ diện), các cụ già vẫn có thể to tiếng nhau vì miếng ăn: Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp.

Lối sống trọng danh dự dẫn đến cơ chế tạo tin đồn, tạo nên dư luận như một thứ vũ khí lợi hại bậc nhất của cộng đồng để duy trì sự ổn định của làng xã.

5. Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận.

Tính tế nhị khiến cho người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vòng vo tam quốc”, không bao giờ mở đầu tực tiếp, đi thẳng vào đề như người phương Tây. Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu giao tiếp là phải xấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn. Cũng để đưa đẩy tạo không khí là truyền thống miếng trầu là đầu câu chuyện. Với thời gian, chức năng “mở đầu câu chuyện” này của “miếng trầu” được thay thế bởi chén trà, điều thuốc lá…

Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tư duy trong các mối quan hệ. Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói năng: Ăn có nhai, nói có nghĩ; (!)(!)(!) ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói; Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe; Người khôn ăn nói nửa chừng, để cho người dại nửa mừng nửa lo… Chính sự đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có nhược điểm là thiếu tính quyết đoán, nhưng đồng thời giữ được sự hòa thuận, không làm mất lòng ai. Người Việt Nam rất hay cười, nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt; người ta có thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả lúc ít chờ đợi nhất.

Tâm lý ưa hòa thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nhường nhịn: Một sự nhịn là chín sự lành; Chồng giận thilf vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa có đời nào khê…

6. Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú.

Trước hết, đó là sự phong phú của hệ thống xưng hô: trong khi các ngôn ngữ phương Tây và Trung Hoa chỉ sử dụng các đại từ nhân xưng thì tiếng Việt còn sử dụng một số lượng lớn các danh từ chỉ quan hệ họ hàng để xưng hô, và những danh từ thân tộc này có xu hướng lấn át các đại từ nhân xưng. Hệ thống xưng hô này có các đặc điểm:

- Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trọng tình cảm), coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình.

- Thứ hai, có tính chất cộng đồng hóa cao – trong hệ thống này không có những từ xưng hô chung mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể: chú khi ni, mi khi khác. Cùng là hai người, cách xưng hô có kkhi thể hiện được hai quan hệ khác nhau: chú-con, ông-con, bác-em, anh-tôi… Lối gọi nhau bằng tên con, tên cháu, tên chồng; bằng thứ tự sinh (Cả, Hai, Ba, Tư…).

- Thứ ba, thể hiện tính tôn ti kỹ kưỡng: người Việt Nam xưng và hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm nhường, còn gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính). Cùng một cặp giao tiếp, nhưng có khi cả hai cùng xưng là em và cùng gọi nhau là chị. Việc tôn trọng, đề cao nhau dẫn đến tục kiêng tên riêng: xưa kia chỉ gọi đến tên riêng khi chửi nhau; đặt tên con cần nhất là không được trùng tên của những người bề trên trong gia đình, gia tộc cũng như ngoài xã hội. Vì vậy mà người Việt Nam trước đây có tục nhập gia vấn húy (vào nhà ai phải hỏi tên chủ nhà để khi nói nếu có động đến từ đó thì phải nói chệch đi).

Nghi thức trong cách nói lịch sự cũng rất phong phú. Do truyền thống tình cảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có một từ cảm ơn, xin lỗi chung chung cho mọi trường hợp như phương Tây. Với mỗi trường hợp có thể có một cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau: Con xin chú (cảm ơn khi nhận quà), Chị chu đáo quá (cảm ơn khi được quan tâm), Bác bày vẽ quá (cảm ơn khi được đon tiếp), Quý hóa quá (cảm ơn khi khách đến thăm), Anh quá khen (cảm ơn khi được khen), Cháu được như hôm nay là nhờ cô đấy (cảm ơn khi được giúp đỡ)…

Văn hóa nông nghiệp ưa ổn định, sống chú trọng đến không gian nên người Việt Nam phân biệt kỹ các lời chào theo quan hệ xã hội và theo sắc thái tình cảm. Trong khi đó văn hóa phương Tây ưa hoạt động lại phân biệt kỹ các lời chào theo thời gian
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
DJ C tr ng C B N Trong v n h a GIAO Ti P C a ng i Vi t
ng l DJ case c: Th ba - 16/10/2012 10:25
1. X T V th I I V I VI C GIAO Ti P, C th th Y C I m c a ng i Vi t Nam L, v a th ch GIAO Ti P, l i v a r t r t r.
Nh n i,Ng i Vi t Nam n who ng Nghi p s ng PH Thu C L n nhau V, R T COI tr ng VI C GI G. N c c m i Quan h t t v I m i th, NH the N VI Trong C ng ng, ch NH t NH C ng ng n, y L, nguy the N NH "n khi n ng i Vi t Nam C bi t COI tr ng VI C GIAO Ti P, v a do V y r t th ch GIAO Ti p.
Vi C th ch GIAO Ti P n, y th hi n ch y u Hai C I m:

T G C C a ch th GIAO Ti P th. Ng i Vi t Nam c t NH th ch th m VI ng. DJ th "n nhau, th Cho h, Ng is connected. D ng, Y C G P nhau Bao NHI u 'l n ch ng n a, l case C R NH R I h v n t I th m nhau. Th m vi ng KH ng C who have n l, NHU c u c ng VI who c (NH PH ng T" Y M, l), Bi u hi n c. A t NH C M T NH NGH., a, C, T C D ng th t Ch' t th m Quan h.


V I I t ng GIAO Ti P th ng. I Vi t Nam c t NH hi u KH ch. C: KH ch n NH, D, connected quen hay l th "n hay s,, ng i Vi t d connected NGH o KH," u c n ng C G ng Ti P n Chu O V, Ti P I th NH t. NH, D, NH Cho KH ch C C Ti n Nghi t t NH T, n ngon NH t: Kh ch n NH, ch ng g, th G. I, B I l i n m, who ng B KH ng i b a.T NH hi u KH ch n, Y C, ng t ng l n khi ta 'V NH ng Mi' n Qu h o l NH, NH ng Mi n r ng n case I XA x who i.

ng th I V DJ I VI C th ch GIAO Ti P, ng i Vi t Nam L I c c t NH H u NH ng c l i l, r t r t r - I u m, NH ng ng i quan s t n c NGO, I r t hay NH C n.S t n t i ng th i c a Hai t NH C ch tr i ng C nhau (th ch GIAO Ti p V, R T R) n, y b t NGU n t Hai c t NH C B N C a l, ng x Vi t Nam L, t NH C ng ng V, t NH t tr Khi ang. Trong PH m VI C a C ng ng quen Thu C, n i t NH C ng ng ng tr th. Ng i Vi t Nam t s RA x i l i, th ch GIAO Ti P. C n khi have NGO, I C ng ng,TR C NH ng ng i l, n i t NH t tr PH ` t huy T C D ng th ng. I Vi t Nam s t ra r t r Hai. T NH C ch t ng NH tr i ng C nhau y Ko h m "U Thu n V I nhau v. Ch case ng B C L Trong NH ng m who I tr ng KH C nhau case, ch ng ch NH L, Hai M T c a C ng m connected t B N ch T, l, Bi u hi n Cho C ch ng x Linh ho t c a ng i Vi t Nam.

2. X E T V Quan h GIAO Ti p,V n h a n who ng Nghi p V I C I m tr ng t. NH d n ng i Vi t Nam t I ch l y t NH C M L. 'n t, m nguy C ng x Y:: u nhau y the u c ng i/ GH e t nhau GH e t c t ng Ti h who h, ng; Y the U nhau cau S U B ba/gh t nhau e cau s u b RA L, m m the I; Y u nhau ch n B L, m m' I; Y u nhau c u c ng tr o n/gh e t nhau Qu B H n C have ng m o;The U Y nhau m i vi C ch ng n /m t tr m ch l ch C ng 'Cho K ng b...

N U N I KH I Qu T, ng i Vi t Nam y l s h, I h have a "M D ng l, m tr ng NH ng v n thi 'n v m h" n, Trong th. Cu c s ng ng, I Vi t Nam s ng c l c t. NH NH ng v n thi' n V T NH H. N: M T B C I l KH ng B who ng M T T c i t nh. Ng I Vi t Nam Lu who n COI tr ng t NH C. M H n m i th the TR n I.Ai NH m NH m t. Ch case t u i NH PH n, AI b o ban m t ch case T C ng i t PH who n l m th y KH I - "th Y M Ni" C M RA r t r ng: th y, th y v th, y Thu C th, y B I, th Y C case ng, th y a l, th y th y PH connected...

3. V I I t ng GIAO Ti P, ng i Vi t Nam C th quen a t. M hi u, quan s t, NH gi...

Tu I T C, Qu the Qu n, TR NH H C. V n,A V x I h, t NH tr ng GIA.. NH (b m c n hay have m t, C V / CH ng ch a, C con ch a m y trai, m y g i... L NH ng V), n ng i Vi t Nam th ng Quan T "M. Th I quen a t m hi. U N, y khi n Cho ng i n c NGO I, C NH n x T L, ng i Vi t Nam hay t o m o.DJ c t NH n, Y - D G I B connected ng t the N G. I n a ch ng qua - C ng ch L, M T S N M C PH a t NH C ng ng l, ng x m, ra.

Do t NH C ng ng, ng i Vi t Nam t th Y C tr ` ch NHI M I Quan t PH "m n ng i KH C, m, Mu n Quan T" m th I Bi. PH t r Ho, N C nh. M t KH C, do l i s ng tr. Ng t NH C M M I C, P GIAO Ti p u c NH ng C ch x ng h the ng who ri,The n n n u KH ng C, who th who ng tin th KH ng th l who a ch n t x ng h who Cho th ch H P C. Bi t t NH C ch, bi t ng i l a ch n t x ng h Cho who PH connected h p: Ch n m T g I V, ng; T Y M T g connected I L i/t y ng connected I g i c a. Khi KH who ng c l a ch n th. Ng i Vi t Nam connected ng D Chi n l c th ch ng M T C ch Linh Ho t: b u th. Tr have n ng th,. D, i;DJ I V I b t m c o C, SA, I V I ma m c o GI y.

4. T NH C ng ng C which n khi n ng i Vi t Nam, d I G C ch th GIAO Ti P, Mr C C I m l, TR ng Danh D: T t Danh H n l, NH o; CHO s DJ I ch, R ch Cho th m Tr "U ch; t Da, ng i TA ch t Ti ng. Danh d g n v i n ng l c GIAO Ti p: L I hay n I RA l i d u V T, t o th, NH Ti ng t m;L i d truy n n Tai NHI u ng i, t o n the N Tai Ti ng.

Ch NH V Qu COI tr ng Danh d n 'n ng i Vi t Nam C M B NH s di n: I mu who n s c a Chung h, n nhau m t ti ng Anh h connected ng M, th em Chu who I; DJ who ng i m n c ng i, the u c KH who ng K ng NH Ba h i l y Danh; M t Quan Ti n C who ng KH ng B ng m who t ng Ti n th ng. L, ng Qu of,Th i s di n th hi n tr m tr ng qua T c l ng i th n I who. NH ttrung V, T C Chia PH n. Do Danh D (s di n), c c c GI a v n c th to ti ng nhau V Mi ng n: M. T Mi ng GI a l, ng B ng m t s, ng x B p.

L i s ng tr ng Danh d d n n c ch t o tin n,The n d o n t Lu n NH m t th V KH l i h I B C NH T c a C ng ng duy tr. S n NH C a l, ng x.

5. V C ch th C GIAO Ti P, ng i Vi t Nam a s t NH, T V, TR ng s h which a THU n.

T NH t NH khi n Cho ng i Vi t Nam C th I quen GIAO Ti P "V ng have VO Tam Qu C, who" KH ng Bao GI m u t c Ti P, I th ng V, O NH ng i PH ng T "y.Truy n th ng Vi t Nam khi b t u GIAO Ti P L, I x PH n x C u i n, h i th m NH, C a Ru ng V n. C ng a y t o KH who ng KH L truy n th ng Mi ng tr U L, u c "U CHUY n. V I th I gian, ch C n ng" m u c "U CHUY n" n, Y C a "Mi ng tr U" C thay th B I ch e n TR, I U Thu, C l...

L I GIAO Ti p a t nh,T l, s n PH M C a l i s ng tr ng t NH. V L i t duy Trong C C M I Quan H. N t o n the n th I quen n o C "n NH c k c, ng khi n i n ng: n C nhai, n i c NGH; (!) (!) (!) BA quanh m i n m ng, I Ba n m m i n I; Bi t th th a th t., who ng bi t th Kh. D a c t m, Nghe; Ng I KH n who n n i n a ch ng,Cho ng i d i n a m ng n a lo... Ch NH s n o C "n NH C N Y khi, n Cho ng i Vi t Nam C NH C I m l, thi u t NH Quy t o n, NH ng ng th I GI c s h a THU n have, who ng l m m KH, t l ng ai. Ng have I Vi t Nam r t hay C I, N C I L, M T B PH n Quan tr ng Trong th I quen GIAO Ti P C a ng i Vi t;Ng i TA C th G P n c I Vi t Nam V, O C l case c t ch i NH t.

T "m l a h a THU have n khi n ng i Vi t Nam Lu who n ch tr ng NH ng NH n: M t s NH n l, ch n, s l, NH Ch; ng GI n thilf v b t l i, C M s I NH who l a C i n, O KH of...

6. Ng I Vi T c h th ng Nghi th c l i n i r t Phong PH case.

Tr c h t, l, s Phong C PH case a h th ng x ng h who:Trong khi C C ng n ng who PH ng T "y v, Trung Hoa ch s d ng c c i t NH" n x ng th ti. Ng Vi T c n s have D ng m t s l ng l n c c Danh t Quan h ch h h, ng x ng h who, V, NH ng Danh t th "N T c n, Y C Xu h ng l N T c c i t NH n x" ng. H th ng x ng h who N Y C C C, C I m:

- Th t NH, c t NH ch t th n m "t h a ng t NH (tr. M C),COI m i ng i Trong C ng ng NH B, con h h, ng Trong m t GIA nh.

- Th. Hai, c t NH ch T C ng ng h a Cao - Trong h th ng n, y KH who ng C NH ng t x ng h who Chung m Thu C V, PH, o Tu I T C, a V x h I, th I gian KH, who ng gian GIAO Ti P C th: ch case of khi Ni, MI khi KH C. C ng l, Hai ng connected I, C ch x ng h who c kkhi th hi n c Hai Quan h KH C nhau: Ch case -con,Who ng-con, B c-em, who I anh-t... L I G I nhau B 'ng t n con, t the N ch u, the n t ch ng B ng th; t Sinh (C, Hai, Ba, T... .

-) Th Ba, th hi n t NH t who n Ti K K ng: ng i Vi t Nam x ng V, H theo nguy the n t who C x ng khi 'm h t n (g who who I NH m. The M NH khi th. Ng, C which n g I I t ng GIAO Ti P th t. Who N K NH C ng m connected). T C P GIAO P ti,NH ng C khi C connected Hai C ng x ng l, EM V, connected ng C G I nhau L, ch. Vi c t n tr who ng, Cao nhau d n n t c the ng t of Ki n RI the ng: x a Kia ch G 'n n t I' ng RI khi ch i nhau; the N CON T T c n NH t l, KH who ng C tr ng connected the N T c a NH ng ng i b the N tr Trong GIA NH GIA t., c c ng NH NGO, I x H I.V Y M, ng V I Vi t Nam tr C "Y C T C NH P GIA v n h case y (V, O NH, AI I h i t PH 'n ch NH, khi n i n u c, ng n t th. PH i n I ch ch i.

Nghi th) C Trong C ch n i l ch s c ng r t Phong PH case. Do truy n th ng t. NH C M V, Linh ho' t n n ng i Vi t Nam KH who ng C M T T c m n, Xin l i Chung Chung Cho m i tr ng H P NH PH ng T" y.V I m i tr ng H P C th C M T C ch C m n Xin L, I KH C nhau: Con Xin ch case (c m n khi NH n Qu), Ch Chu, O Qu (C, m n khi C Quan T "m), B C B, y v Qu (c m n khi on Ti C P Qu), h a Qu (c m n khi KH ch n th m), Anh Qu khen (c m n khi C khen), Ch u c NH h who m nay l NH C, who y (c m n khi C GI case P)...

V n h a n who ng Nghi p a n NH, s ng ch tr ng case n KH gian the N ng n who ng i Vi t Nam PH "n bi t k c c l I ch, O Theo Quan H x h I V, Theo s c th i t. NH C M. Trong khi v n h a ng T" Y PH a ho t ng l i PH "n bi t k c c l I ch, O Theo th I Gian
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: