Thứ nhất, tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới vay nợ nước ngoài cho chi  dịch - Thứ nhất, tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới vay nợ nước ngoài cho chi  Anh làm thế nào để nói

Thứ nhất, tiết kiệm trong nước thấp

Thứ nhất, tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công. Tỷ lệ tiết kiệm của Mỹ giảm liên tục trong thập niên gần đây. Nếu như vào những năm 70 của thế kỷ trước, người dân Mỹ tiết kiệm khoảng 10% tổng thu nhập, thì tỷ lệ này đã giảm liên tục từ đầu thập kỷ 80 và tụt xuống mức 1 – 2% (năm 2007). Nghĩa là, tiết kiệm cá nhân của người Mỹ đã giảm gần như bằng không và người Mỹ tiêu dùng gần như toàn bộ phần thu nhập của mình. Khi mức tiết kiệm trong nước giảm, vay nợ của Mỹ chủ yếu dựa vào vốn nước ngoài. Tỷ lệ nợ nước ngoài của Mỹ liên tục tăng từ 1,2 nghìn tỷ USD (năm 1997) lên 2,85 nghìn tỷ (năm 2008) và 4,45 nghìn tỷ (năm 2011) – chiếm khoảng 47% tổng nợ công.
Thứ hai, chi tiêu kích cầu kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề nợ công. Chính sách kích cầu kinh tế của Chính phủ các quốc gia, hiệu quả trong ngắn hạn thì có, nhưng xét về dài hạn lại đang tạo ra nguy cơ tiềm ẩn của một cuộc khủng hoảng nợ hết sức nghiêm trọng. Các gói kích thích kinh tế với tổng số vốn hơn 2,2 nghìn tỷ USD (năm 2009) tương đương 4,7% GDP toàn cầu được các nước triển khai nhanh chóng khiến thâm hụt ngân sách của các chính phủ tăng vọt. Nguy cơ khủng hoảng nợ công hiện tập trung vào những nước có tỷ lệ nợ công lớn, đồng thời cơ cấu nợ thiên lệch về những khoản nợ ngắn hạn (thời hạn dưới 12 tháng) và nợ nước ngoài cũng như do hạn chế về khả năng quản trị nợ.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Thứ nhất, tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công. Tỷ lệ tiết kiệm của Mỹ giảm liên tục trong thập niên gần đây. Nếu như vào những năm 70 của thế kỷ trước, người dân Mỹ tiết kiệm khoảng 10% tổng thu nhập, thì tỷ lệ này đã giảm liên tục từ đầu thập kỷ 80 và tụt xuống mức 1 – 2% (năm 2007). Nghĩa là, tiết kiệm cá nhân của người Mỹ đã giảm gần như bằng không và người Mỹ tiêu dùng gần như toàn bộ phần thu nhập của mình. Khi mức tiết kiệm trong nước giảm, vay nợ của Mỹ chủ yếu dựa vào vốn nước ngoài. Tỷ lệ nợ nước ngoài của Mỹ liên tục tăng từ 1,2 nghìn tỷ USD (năm 1997) lên 2,85 nghìn tỷ (năm 2008) và 4,45 nghìn tỷ (năm 2011) – chiếm khoảng 47% tổng nợ công.Thứ hai, chi tiêu kích cầu kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề nợ công. Chính sách kích cầu kinh tế của Chính phủ các quốc gia, hiệu quả trong ngắn hạn thì có, nhưng xét về dài hạn lại đang tạo ra nguy cơ tiềm ẩn của một cuộc khủng hoảng nợ hết sức nghiêm trọng. Các gói kích thích kinh tế với tổng số vốn hơn 2,2 nghìn tỷ USD (năm 2009) tương đương 4,7% GDP toàn cầu được các nước triển khai nhanh chóng khiến thâm hụt ngân sách của các chính phủ tăng vọt. Nguy cơ khủng hoảng nợ công hiện tập trung vào những nước có tỷ lệ nợ công lớn, đồng thời cơ cấu nợ thiên lệch về những khoản nợ ngắn hạn (thời hạn dưới 12 tháng) và nợ nước ngoài cũng như do hạn chế về khả nă ng quản trị nợ.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Thứ nhất, tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công. Tỷ lệ tiết kiệm của Mỹ giảm liên tục trong thập niên gần đây. Nếu như vào những năm 70 của thế kỷ trước, người dân Mỹ tiết kiệm khoảng 10% tổng thu nhập, thì tỷ lệ này đã giảm liên tục từ đầu thập kỷ 80 và tụt xuống mức 1 -. 2% (năm 2007) Nghĩa là, tiết kiệm cá nhân của người Mỹ đã giảm gần như bằng không và người Mỹ tiêu dùng gần như toàn bộ phần thu nhập của mình. Khi mức tiết kiệm trong nước giảm, vay nợ của Mỹ chủ yếu dựa vào vốn nước ngoài. Tỷ lệ nợ nước ngoài của Mỹ liên tục tăng từ 1,2 nghìn tỷ USD (năm 1997) lên 2.85 nghìn tỷ (năm 2008) và 4,45 nghìn tỷ (năm 2011) -. chiếm khoảng 47% tổng nợ công
Thứ Hai, Chi Sau tiêu Kích the cầu kinh tế khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề nợ công. Chính sách kích cầu kinh tế của Chính phủ các quốc gia, hiệu quả trong ngắn hạn thì có, nhưng xét về dài hạn lại đang tạo ra nguy cơ tiềm ẩn của một cuộc khủng hoảng nợ hết sức nghiêm trọng. Các gói kích thích kinh tế với tổng số vốn hơn 2,2 nghìn tỷ USD (năm 2009) tương đương 4,7% GDP toàn cầu được các nước triển khai nhanh chóng khiến thâm hụt ngân sách của các chính phủ tăng vọt . Nguy cơ khủng hoảng nợ công hiện tập trung vào những nước có tỷ lệ nợ công lớn, đồng thời cơ cấu nợ thiên lệch về những khoản nợ ngắn hạn (thời hạn dưới 12 tháng) và nợ nước ngoài cũng như do hạn chế về khả năng quản trị nợ.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: