THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ1. Họ và tên học viên: Mai Thị Thu Hưng2. dịch - THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ1. Họ và tên học viên: Mai Thị Thu Hưng2. Anh làm thế nào để nói

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ1. Họ

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ


1. Họ và tên học viên: Mai Thị Thu Hưng
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh:21/05/1989
4. Nơi sinh: Yên Thái – Yên Mô – Thanh Hóa
5. Quyết định công nhận học viên số: 512/QĐ-ĐHHĐ, ngày 17/4/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn “Nghiên cứu khả năng sử dụng phân hữu cơ khoáng 1-3-1 HC15 thay thế cho phân chuồng trong thâm canh lúa thơm chất lượng cao ở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình”.
8. Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Công Hạnh
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Từ những kết quả nghiên cứu đã được trình bày ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
1.1. Việc nghiên cứu sử dụng phân bón HCK 1-3-1 HC15 thay thế cho phân hữu cơ được xác định là giải pháp quan trọng, qua đó góp phần mở rộng diện tích, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất lúa của huyện Yên Mô.
1.2. Bón phân HCK 1-3-1 HC15 có ảnh hưởng tích cực đến đặc tính sinh trưởng, phát triển và làm tăng năng suất chất lượng lúa. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa tăng nhanh ở mức bón 2 tấn đến 4 tấn/ha và giảm ở mức bón 6 tấn, 8 tấn/ha. Với mức bón 4 tấn/ha HCK, năng suất lúa đạt 62,5 tạ/ha, tăng 35,6 % (16,4 tạ/ha) so với bón đơn thuần N, P, K; hiệu suất phân bón đạt 0,41 kg lúa/kg HCK; tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên đạt 1,86 lần.
1.3. Trên cơ sở nền bón 120N + 90P2O5 + 60K2O, giữa năng suất lúa và lượng bón HCK có tương quan chặt theo phương trình:
Y= - 0,6214 x2 + 6,4314 x + 46,199
Với giá phân bón HCK là 2.000 đồng/kg, giá 1 kg lúa là 10.000 đồng/kg, lượng bón HCK 1-3-1 HC15 tối thích về kinh tế được xác định ở mức 5.000 kg/ha.
1.4. Bón 10 tấn/ha phân chuồng, năng suất lúa đạt 61,9 tấn/ha, tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên đạt 1,58 lần, bằng 99,04 % về năng suất và 85 % về tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên so với bón 4 tấn/ha phân HCK 1-3-1 HC15 .
1.5. Ảnh hưởng của bón HCK đến đặc tính hóa học của đất sau một vụ cấy lúa đã duy trì được hàm lượng các chất dinh dưỡng dự trữ trong đất: hàm lượng chất hữu cơ tổng số tăng 0,15% đến 0,25%, N tổng số tăng 0,05 đến 0,12%, P tổng số tăng 0,01 đến 0,08%; P dễ tiêu tăng 0,03 đến 0,12 mg/100 g đất; K tổng số tăng 0,03 đến 0,16%; K dễ tiêu tăng 0,4 đến 1 mg/100 g đất; CEC tăng 0,13 đến 0,69 mg/100g đất.
1.6. Hiệu lực tồn dư của việc bón phân HCK1-3-1 HC15 đã có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa tăng dần ở các công thức cấy trên nền đất vụ mùa 2013 bón phân HCK với mức bón 2 tấn đến 8 tấn/ha. Năng suất trung bình của các công thức cấy trên nền đất vụ mùa 2013 bón phân HCK đạt 50,38 tạ/ha (vụ xuân 2014), tăng tương ứng 2,48 tạ/ha so với công thức cấy trên nền đất vụ mùa 2013 bón đơn thuần N, P, K.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Ứng dụng kết quả đề tài này vào việc sản xuất lúa thơm, chất lượng cao ở huyện Yên Mô, lúa đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
- Việc bón phân hữu cơ khoáng 1-3-1 HC15 cho lúa thơm, chất lượng cao đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. Để phát huy được tiềm năng sản xuất lúa của huyện Yên Mô và các địa phương khác trong tỉnh Ninh Bình cần phải nghiên cứu thử nghiệm trên các giống lúa khác với các chân đất cấy lúa khác nhau.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 1 năm 2015.
NGƯỜI KHAI




Mai Thị Thu Hưng

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ1. Họ và tên học viên: Mai Thị Thu Hưng2. Giới tính: Nữ3. Ngày sinh:21/05/19894. Nơi sinh: Yên Thái – Yên Mô – Thanh Hóa5. Quyết định công nhận học viên số: 512/QĐ-ĐHHĐ, ngày 17/4/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức.6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: (ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)7. Tên đề tài luận văn "Nghiên cứu khả năng sử dụng phân hữu cơ khoáng 1-3-1 HC15 thay thế cho phân chuồng trong thâm canh lúa thơm chất lượng cao ở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình".8. Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.109. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Công Hạnh10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Từ những kết quả nghiên cứu đã được trình bày ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây: 1.1. Việc nghiên cứu sử dụng phân bón HCK 1-3-1 HC15 thay thế cho phân hữu cơ được xác định là giải pháp quan trọng, qua đó góp phần mở rộng diện tích, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất lúa củ a huyện Yên Mô.1.2. Bón phân HCK 1-3-1 HC15 có ảnh hưởng tích cực đến đặc tính sinh trưởng, phát triển và làm tăng năng suất chất lượng lúa. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa tăng nhanh ở mức bón 2 tấn đến 4 tấn/ha và giảm ở mức bón 6 tấn, 8 tấn/ha. Với mức bón 4 tấn/ha HCK, năng suất lúa đạt 62,5 tạ/ha, tăng 35,6 % (16,4 tạ/ha) so với bón đơn thuần N, P, K; hiệu suất phân bón đạt 0,41 kg lúa/kg HCK; tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên đạt 1,86 lần.1.3. Trên cơ sở nền bón 120N + 90P2O5 + 60K2O, giữa năng suất lúa và lượng bón HCK có tương quan chặt theo phương trình: Y= - 0,6214 x2 + 6,4314 x + 46,199Với giá phân bón HCK là 2.000 đồng/kg, giá 1 kg lúa là 10.000 đồng/kg, lượng bón HCK 1-3-1 HC15 tối thích về kinh tế được xác định ở mức 5.000 kg/ha. 1.4. Bón 10 tấn/ha phân chuồng, năng suất lúa đạt 61,9 tấn/ha, tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên đạt 1,58 lần, bằng 99,04 % về năng suất và 85 % về tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên so với bón 4 tấn/ha phân HCK 1-3-1 HC15 .1.5. Ảnh hưởng của bón HCK đến đặc tính hóa học của đất sau một vụ cấy lúa đã duy trì được hàm lượng các chất dinh dưỡng dự trữ trong đất: hàm lượng chất hữu cơ tổng số tăng 0,15% đến 0,25% , N tổng số tăng 0,05 đến 0,12%, P tổng số tăng 0,01 đến 0,08%; P dễ tiêu tăng 0,03 đến 0,12 mg/100 g đất; K tổng số tăng 0,03 đến 0,16%; K dễ tiêu tăng 0,4 đến 1 mg/100 g đất; CEC tăng 0,13 đến 0,69 mg/100g đất.1.6. Hiệu lực tồn dư của việc bón phân HCK1-3-1 HC15 đã có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa tăng dần ở các công thức cấy trên nền đất vụ mùa 2013 bón phân HCK với mức bón 2 tấn đến 8 tấn/ha. Năng suất trung bình của các công thức cấy trên nền đất vụ mùa 2013 bón phân HCK đạt 50,38 tạ/ha (vụ xuân 2014), tăng tương ứng 2,48 tạ/ha so với công thức cấy trên nền đất vụ mùa 2013 bón đơn thuần N , P, K.11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)Ứng dụng kết quả đề tài này vào việc sản xuất lúa thơm, chất lượng cao ở huyện Yên Mô, lúa đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)- Việc bón phân hữu cơ khoáng 1-3-1 HC15 cho lúa thơm, chất lượng cao đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. Để phát huy được tiềm năng sản xuất lúa của huyện Yên Mô và các địa phương khác trong tỉnh Ninh Bình cần phải nghiên cứu thử nghiệm trên các giống lúa khác với các chân đất cấy lúa khác nhau.13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)Thanh Hóa, ngày 15 tháng 1 năm 2015. NGƯỜI KHAI Mai Thị Thu Hưng
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
THÔNG TIN về LUẬN văn THẠC SĨ 1. Họ và tên học viên: Thu Mai Thị Hưng 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 21/05/1989 4. Nơi sinh: Yên Thái - Yên Mô - Thanh Hóa 5. Quyết Định công nhận học viên số:. 512 / QD-ĐHHĐ, ngày 17/4/2012 của Hiệu trưởng Trường Đức Đại học Hồng 6. Các Thay đổi Trong quá trình đào tạo: (ghi các Hình thức Thay đổi và thời Gian tương ứng) 7. Tên đề tài luận văn "Nghiên cứu khả năng sử dụng phân hữu cơ khoáng Thay thế cho 1-3-1 HC15 phân chuồng Trong thâm canh lúa thơm chất lượng huyện cao ở Yên Mô, tỉnh Ninh Bình." 8. Chuyên ngành: Khoa học cây trồng mà số: 60.62.01.10 9. cán bộ hướng dẫn Khoa học: TS Trần Công Hạnh. 10. Tóm tắt quả của các kết luận văn: Từ những kết quả nghiên cứu đã được trình bày ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận Sau đây: . 1.1 Việc nghiên cứu sử dụng phân bón HCK Thay thế cho 1-3-1 HC15 phân hữu cơ được xác Định là giải pháp Quan trọng, qua đó góp Phần mở rộng diện tích, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất lúa của huyện Yên Mô. 1.2. Bón phân HCK 1-3-1 HC15 Có ảnh hưởng tích cực đến đặc tính sinh trưởng, phát triển và làm tăng năng suất chất lượng lúa. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa tăng nhanh ở mức bón 2 tấn đến 4 tấn / ha và giảm ở mức bón 6 tấn, 8 tấn / ha. Với mức bón 4 tấn / ha HCK, năng suất lúa đạt 62,5 tạ / ha, tăng 35,6% (16,4 tạ / ha) so với bón đơn thuần N, P, K; hiệu suất phân bón đạt 0,41 kg lúa / kg HCK; tỷ . suất Chi phí lợi nhuận cận biên đạt 1,86 lần . 1.3 Trên cơ sở nền bón 120N + 90P2O5 + 60K2O, giữa năng suất lúa và lượng bón HCK Có tương Theo Phương Quan chặt trình: Y = - 0,6214 X2 + 6,4314 x + 46,199 Với HCK là giá phân bón 2.000 đồng / kg, 1 kg lúa là giá 10.000 đồng / kg, lượng bón HCK 1-3-1 HC15 tối thích về kinh tế được xác Định ở mức 5.000 kg / ha . 1.4. Bón 10 tấn / ha phân chuồng, năng suất lúa đạt 61,9 tấn / ha, tỷ suất Chi phí lợi nhuận cận biên đạt lần 1,58, 99,04% bằng năng suất về và 85% về tỷ suất Chi phí lợi nhuận cận biên so với bón 4 tấn / ha phân HCK 1-3-1 HC15. 1.5. Ảnh hưởng của bón HCK đến đặc tính Hóa học của đất Sau một vụ cấy lúa đã duy trì được hàm lượng các chất Dinh dưỡng dự trữ trong đất: hàm lượng chất hữu cơ tổng số tăng 0,15% đến 0,25%, N tổng số tăng 0,05 đến 0,12%, P tổng số tăng 0,01 đến 0,08%; P dễ tiêu tăng 0,03 đến 0,12 mg / 100 g đất; K tổng số tăng 0,03 đến 0,16%; K dễ tiêu tăng 0,4 đến 1 mg / 100 g đất; CEC tăng 0,13 đến 0,69 mg / 100 g đất. 1.6. Hiệu lực tồn dư của việc bón phân HCK1-3-1 HC15 đã Có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu Thành năng suất và năng suất lúa tăng dần ở trên nền các công thức cấy đất vụ mùa 2013 bón phân HCK với mức bón 2 tấn đến 8 tấn / ha. Năng suất trung bình của các công thức cấy trên nền đất vụ mùa 2013 bón phân HCK đạt 50,38 tạ / ha (vụ xuân 2014), tăng tương ứng 2, 48 tạ / ha so với công thức cấy trên nền đất vụ mùa 2013 bón đơn thuần N, P, K. 11. Khả năng ứng dụng Trong thực tiễn: (nếu Có) Ứng dụng kết quả đề tài này vào việc sản xuất lúa thơm, chất lượng huyện cao ở Yên Mô, lúa đạt được năng suất, chất lượng cao và hiệu quả kinh tế. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp Theo: (nếu Có) - Việc bón phân hữu cơ khoáng 1 -3-1 HC15 cho lúa thơm, chất lượng cao đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. Để phát huy được tiềm năng sản xuất lúa của huyện Yên Mô và các địa phương khác trong tỉnh Ninh Bình cần phải nghiên cứu thử nghiệm trên các giống lúa khác với các chân đất cấy lúa khác Nhau. 13. Các công trình đã công bố Có liên Quan đến luận văn: không Có (liệt kÊ các công trình Theo thứ tự thời Gian nếu Có) Thanh Hóa, ngày 15 tháng 1 năm 2015. NGƯỜI KHAI Thị Thu Mai Hưng





































đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
TH NG TIN V LU N V N TH C S


1. H V the n h, T C VI the n: Mai Th Thu H ng
2. Gi i t nh: N
3. Ng, y sinh:21/05/1989
4. N I sinh: Y the n Th I - Y 'n M - Thanh H a
5. who Quy t NH C who ng NH n H C VI' n s 512/Q HH: DJ - DJ DJ, ng, y 17/4/2012 C a Hi u tr ng Tr ng i h DJ C H ng DJ c.
6. C C thay I Trong Qu tr. NH, o t o:
(GHI c c h NH th C thay I V, th I gian t ng ng
7. the n T) t, I Lu n v n Nghi "the n c u KH n ng s PH" n h ng d u c khoa ng 1-3-1 HC15 thay PH "n Chu th Cho ng Trong th who" m canh l a th m ch "case t l ng Cao huy n Y the n who t NH Ninh M, B NH.
8. the n Chuy". Ng, nh: Khoa H C C Y tr "ng M s: 60.62.01.10
9. C n b h ng d n khoa h c: TS. Tr n C who ng H nh
10.T M T T c c k t Qu C a Lu n V n:
T NH ng K T Qu Nghi the n c u c tr. NH B, y tr the N, ch case ng t who I r case t ra M T S K T Lu n Sau y:
1.1. "Vi C the N C Nghi U S D ng PH" n b n HCK 1-3-1 HC15 thay th Cho n h PH "U C C x C NH l GI I, P Quan tr PH ng, qua G P N M R PH ng Di n t ch, n" ng Cao n ng Su T, ch t l ng,Hi u Qu s n Xu t l a C case a huy n Y the n M who.
1.2. B n n HCK 1-3-1 HC15 PH "Mr C NH h ng t ch c c n c t NH Sinh tr ng, PH ` t tri n V, l, m ng t n ng Su t ch t l ng l case a. C C Y U T c u th, NH n ng Su T V, n ng Su t l case a t ng nhanh M C B N 2 T n n 4 T n/ha V, GI M M C B N 6 t n 8 T, n/ha. V I m c b n 4 T n/ha HCK n, ng Su t l a case t 62,5 /ha t,T ng 35,6% (16,4 t /ha so V) I b n n Thu n N, P, K; hi u Su t PH "n b n t 0,41 kg l case a/kg HCK; t Su t Chi PH l i nhu n c n Bi 'n t 1,86 L' n C n.
1.3. Tr s n n b n 120N 90P2O5 60K2O, GI a n ng Su t l case a V l ng B N HCK c t ng Quan t ch theo PH ng tr. Nh:
Y= - 06214 x2 64314 x 46199
V I GI PH" n b n HCK L, 2 ng/kg, GI 1 kg L A L, 10 case000 ng/kg, l ng B N HCK 1-3-1 HC15 t I th ch V Kinh T C x C NH M C 5 kg/ha.
1.4. B n 10 t n/ha Chu PH "n ng, n ng Su t l case a t 61,9 t n/ha, t Su t Chi PH l i nhu n c n Bi of n t 1,58 L n b ng 99,04,% v n ng Su T V, 85% V T Su t Chi PH, l i nhu n c 'n Bi n so V I B N 4 T PH" n HCK 1-3-1 n/ha HC15.
1.5.NH h ng C a B N HCK n c t NH h a H C C a t Sau M T V C Y L case a duy tr. C h, m l ng C C ch t Dinh D ng D tr Trong t: h, m l ng ch T H u c t ng s t ng 0,15% n 0,25%, N t ng s t ng 0,05 n 0,12%, P t ng s t ng 0,01 n 0,08%; P D ti the U T ng 0,03 n 0,12 mg/100 g t; K t ng s t ng 0,03 n 0,16%;The U T Ti K D ng 0,4 n 1 mg/100 g t; CEC t ng 0,13 n 0,69 mg/100g t.
1.6. Hi u l c t n d c a VI c b n n HCK1-3-1 HC15 PH "C NH h ng n C C Y U T c u th, NH n ng Su T V, n ng Su t l case a t ng d n C C C who ng th C C Y tr 'n n n t v m connected a 2013 b n n HCK V PH" I m C B N 2 T n n 8 T n/ha.N ng Su t Trung B. NH C a C C C who ng th C C Y tr 'n n n t v connected a m 2013 b n n HCK PH "t 50,38 t /ha (V Xu" n 2014), t ng t ng ng 2,48 t /ha so V I C ng th who c C Y tr' n n n t v connected a m 2013 b n n Thu n N, P, K.
11. Kh n ng ng D ng Trong th C Ti n: (n u c)
ng D ng K T Qu T, i n, y v, O VI C S N Xu t l case a th m ch t l, ng Cao huy n the n Y M who,L case a T c n ng Su t ch t l, ng V, hi u Qu Kinh t cao.
12. Nh ng h ng the N C Nghi u Ti P theo: (n u c)
- Vi C B N N H u c PH "Kho ng 1-3-1 HC15 Cho l a th case m, ch t l ng Cao T c n ng Su t ch, t l ng V, hi u Qu Kinh t cao.DJ PH t huy C Ti m n ng s n Xu t l a C case a huy n Y the n M who v c c a PH ng KH C Trong t NH Ninh B NH C. N PH the I Nghi n c u th Nghi 'm tr n c c GI ng l case a KH C v i c c ch "N T c y l case a KH C nhau.
13 C C C ng tr NH who who ng C. B C Li the N Quan n Lu n V n: Kh who ng C:
(Li t k the c c c ng tr NH Theo who th t th I gian n u c)

Thanh H a, ng, y 15 th ng 1 N m 2015.
NG I KHAI




Mai Th Thu H ng

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: