Một số học sinh tâm sự, dù rất bức xúc trước việc có những học sinh đá dịch - Một số học sinh tâm sự, dù rất bức xúc trước việc có những học sinh đá Anh làm thế nào để nói

Một số học sinh tâm sự, dù rất bức

Một số học sinh tâm sự, dù rất bức xúc trước việc có những học sinh đánh bạn nhưng em không dám báo cho thầy, cô vì sợ bị trả thù, đe dọa.

Học sinh hiểu biết về pháp luật quá ít; gia đình, nhà trường và xã hội chưa tích cực quan tâm đến tâm sinh lý của các em… Đó cũng là những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Về phía nhà trường không thể nắm bắt tất cả những vụ học sinh đánh nhau bên ngoài cổng trường. Mà có ý định sử lí đuổi học làm gương thì lại vướng "không phải học sinh nào đánh nhau cũng bị buộc thôi học. Biện pháp đuổi học chỉ dành cho những học sinh vi phạm nhiều lần, có hệ thống", ban giám hiệu và tập thể cán bộ, giáo viên trong một số trường đã chưa có nhiều cuộc họp bàn để tìm giải pháp quản lý, giáo dục học sinh tốt nhất. Thậm chí còn đùn đẩy tránh nhiệm sử lí cho người khác.

Đó đây vẫn còn hình ảnh người thầy chưa chuẩn mực, môi trường giáo dục chưa thân thiện và lối giáo dục : Người thì quá nhu nhược,người thì lại quá bạo lực của một số thầy,cô.

Công tác bồi dưỡng kỹ năng sống, giải trí cho học trò gặp trở ngại về quỹ thời gian, do việc truyền đạt kiến thức cho học sinh chiếm phần lớn thời gian trên lớp. Trong khi đó, nhu cầu vui chơi của các em không được đáp ứng đầy đủ nên bị lôi kéo vào các trò chơi thiếu lành mạnh, tiêu cực. "Sự giáo dục của một số giáo viên thiếu kỹ năng sư phạm, dễ đẩy các em đến mặc cảm, phản kháng và vi phạm nội quy, thậm chí còn tỏ thái độ vô lễ với giáo viên , cao hơn là vi phạm pháp luật" Việc dạy chữ nặng hơn dạy người, bên cạnh đó môi trường sư phạm một số nơi chưa được đảm bảo gây phản cảm với học sinh , giáo viên chưa gương mẫu, thậm chí thiếu nghiêm túc công bằng với học sinh… dẫn đến bạo lực trong nhà trường.

Tôi đặc biệt quan tâm đến vai trò của nhà trường trong giáo dục đạo đức học sinh. Nhà trường hiện nay dạy các em tất cả mọi thứ, nhưng không dạy cách sống như thế nào. Môn giáo dục công dân với những kiến thức lý luận chính trị không khác giáo trình dành cho học viên chính trị, thay vì dạy các em cách chào hỏi người lớn tuổi, biết ơn cha mẹ, thầy cô, cách ứng xử thân thiện với bạn bè. Tóm lại những nội dung các em đang học quá xa rời thực tiễn đạo đức vốn cần có đối với một học sinh ngồi dưới ghế nhà trường xã hội chủ nghĩa; nhà trường hiện nay cung cấp cho học sinh “thừ chữ những lại thiếu nghĩa” để các em trở thành một con người tốt. Khi có sự việc xảy ra thì nhà trường, gia đình,xã hội điều nêu ra đủ thứ lý do để biện hộ cho mình và thường đổ lỗi cho phía khác.

Một nguyên nhân sâu xa của bạo lực học đường do các em trẻ cảm thấy mình bị bỏ rơi, cô đơn. Trong thời buổi kinh tế thị trường, cuộc sống cũng “lạnh lùng” hơn, cha mẹ ít dành thời gian cho con trẻ, cha mẹ ly hôn, sống thiếu quan tâm đến nhau. Một số gia đình khoán trắng việc dạy con cho nhà trường. Chuyện bạo lực học đường gia tăng còn có những nguyên nhân cần phải xem xét thấu đáo nữa từ cách sống, ứng xử của mọi người mà gần nhất với trẻ đó là những bậc phụ huynh. Đơn giản như cha mẹ dạy con bằng bạo lực (đánh đập con cái), bố mẹ giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực thì mầm mống bạo lực này sẽ ăn sâu vào tâm trí trẻ. Ra ngoài xã hội, trẻ lại thấy cô đơn, hiếm có người lớn nào quan tâm thắc mắc xem vì sao học sinh lại đi lang thang trong giờ học? Các em học sinh phải chứng kiến những vụ xô xát, đánh nhau thường xuyên (bạo lực sân cỏ, bạo lực kinh doanh, bạo lực gia đình…) tác động đến nhận thức và các em nhận ra rằng những gì thầy cô răn dạy chỉ có ý nghĩa trên sách vở. Khi ra ngoài xã hội, các em cần phải thay đổi cách hành xử cho phù hợp, hình thành quan niệm mạnh được yếu thua để bảo vệ mình khỏi bị ăn hiếp… Ngành văn hóa thông tin không làm gì được nhiều để nghiêm cấm game bạo lực rất phổ biến trong thời gian qua, nhất là các tụ điểm gần trường học.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Một số học sinh tâm sự, dù rất bức xúc trước việc có những học sinh đánh bạn nhưng em không dám báo cho thầy, cô vì sợ bị trả thù, đe dọa. Học sinh hiểu biết về pháp luật quá ít; gia đình, nhà trường và xã hội chưa tích cực quan tâm đến tâm sinh lý của các em... Đó cũng là những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Về phía nhà trường không thể nắm bắt tất cả những vụ học sinh đánh nhau bên ngoài cổng trường. Mà có ý định sử lí đuổi học làm gương thì lại vướng "không phải học sinh nào đánh nhau cũng bị buộc thôi học. Biện pháp đuổi học chỉ dành cho những học sinh vi phạm nhiều lần, có hệ thống", ban giám hiệu và tập thể cán bộ, giáo viên trong một số trường đã chưa có nhiều cuộc họp bàn để tìm giải pháp quản lý , giáo dục học sinh tốt nhất. Thậm chí còn đùn đẩy tránh nhiệm sử lí cho người khác. Đó đây vẫn còn hình ảnh người thầy chưa chuẩn mực, môi trường giáo dục chưa thân thiện và lối giáo dục : Người thì quá nhu nhược,người thì lại quá bạo lực của một số thầy,cô. Công tác bồi dưỡng kỹ năng sống, giải trí cho học trò gặp trở ngại về quỹ thời gian, do việc truyền đạt kiến thức cho học sinh chiếm phần lớn thời gian trên lớp. Trong khi đó, nhu cầu vui chơi của các em không được đáp ứng đầy đủ nên bị lôi kéo vào các trò chơi thiếu lành mạnh, tiêu cực. "Sự giáo dục của một số giáo viên thiếu kỹ năng sư phạm, dễ đẩy các em đến mặc cảm, phản kháng và vi phạm nội quy, thậm chí còn tỏ thái độ vô lễ với giáo viên , cao hơn là vi phạm pháp luật" Việc dạy chữ nặng hơn dạy người, bên cạnh đó môi trường sư phạm một số nơi chưa được đảm bảo gây phản cảm với học sinh , giáo viên chưa gương mẫu, thậm chí thiếu nghiêm túc công bằng với học sinh... dẫn đến bạo lực trong nhà trườ ng.Tôi đặc biệt quan tâm đến vai trò của nhà trường trong giáo dục đạo đức học sinh. Nhà trường hiện nay dạy các em tất cả mọi thứ, nhưng không dạy cách sống như thế nào. Môn giáo dục công dân với những kiến thức lý luận chính trị không khác giáo trình dành cho học viên chính trị, thay vì dạy các em cách chào hỏi người lớn tuổi, biết ơn cha mẹ, thầy cô, cách ứng xử thân thiện v ới bạn bè. Tóm lại những nội dung các em đang học quá xa rời thực tiễn đạo đức vốn cần có đối với một học sinh ngồi dưới ghế nhà trường xã hội chủ nghĩa; nhà trường hiện nay cung cấp cho học sinh "thừ chữ những lại thiếu nghĩa" để các em trở thành một con người tốt. Khi có sự việc xảy ra thì nhà trường, gia đình,xã hội điều nêu ra đủ thứ lý do để biện hộ cho mình và thường đổ lỗi cho phía khác.Một nguyên nhân sâu xa của bạo lực học đường do các em trẻ cảm thấy mình bị bỏ rơi, cô đơn. Trong thời buổi kinh tế thị trường, cuộc sống cũng “lạnh lùng” hơn, cha mẹ ít dành thời gian cho con trẻ, cha mẹ ly hôn, sống thiếu quan tâm đến nhau. Một số gia đình khoán trắng việc dạy con cho nhà trường. Chuyện bạo lực học đường gia tăng còn có những nguyên nhân cần phải xem xét thấu đáo nữa từ cách sống, ứng xử của mọi người mà gần nhất với trẻ đó là những bậc phụ huynh. Đơn giản như cha mẹ dạy con bằng bạo lực (đánh đập con cái), bố mẹ giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực thì mầm mống bạo lực này sẽ ăn sâu vào tâm trí trẻ. Ra ngoài xã hội, trẻ lại thấy cô đơn, hiếm có người lớn nào quan tâm thắc mắc xem vì sao học sinh lại đi lang thang trong giờ học? Các em học sinh phải chứng kiến những vụ xô xát, đánh nhau thường xuyên (bạo lực sân cỏ, bạo lực kinh doanh, bạo lực gia đình…) tác động đến nhận thức và các em nhận ra rằng những gì thầy cô răn dạy chỉ có ý nghĩa trên sách vở. Khi ra ngoài xã hội, các em cần phải thay đổi cách hành xử cho phù hợp, hình thành quan niệm mạnh được yếu thua để bảo vệ mình khỏi bị ăn hiếp… Ngành văn hóa thông tin không làm gì được nhiều để nghiêm cấm game bạo lực rất phổ biến trong thời gian qua, nhất là các tụ điểm gần trường học.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Một số học sinh Tâm sự, dù rất bức xúc trước việc Có những học sinh đánh bạn nhưng không dám báo cho em thầy, Cô vì sợ bị trả thù, đe dọa. Học sinh hiểu biết về pháp luật quá ít; GIA Đình, nhà trường và xã hội chưa tích cực quan tâm đến tâm sinh lý của các em ... Đó cũng là những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Về phía nhà trường không thể nắm bắt tất cả những vụ học sinh đánh nhau bên ngoài cổng trường . Mà có ý định sử lí đuổi học làm gương thì lại vướng "không phải học sinh nào đánh nhau cũng bị buộc thôi học. Biện pháp đuổi học chỉ dành cho những học sinh vi phạm nhiều lần, có hệ thống", ban giám hiệu và tập thể cán bộ, giáo viên Trong một số Trường đã chưa Có nhiều cuộc họp bàn để tìm giải pháp quản Lý, giáo dục học sinh tốt nhất. Thậm chí còn đùn đẩy tránh nhiệm sử lí cho người khác. Đó đây vẫn còn Hình ảnh người thầy chưa chuẩn mực, môi Trường giáo dục chưa thân Thiện và lối giáo dục: Người thì quá Nhu nhược, người thì lại quá bạo lực của một số thầy, Cô. Công tác bồi dưỡng kỹ năng sống, giải Trí cho học trò gặp trở ngại về quỹ thời gian, do việc truyền đạt kiến thức cho học sinh chiếm phần lớn thời gian trên lớp. Trong khi đó, nhu cầu vui chơi của các em không được đáp ứng đầy đủ nên bị lôi kéo vào các trò chơi thiếu lành mạnh, tiêu cực. "Sự giáo dục của một số giáo viên thiếu kỹ năng sư phạm, dễ đẩy các em đến mặc cảm, phản kháng và vi phạm nội quy, thậm chí còn tỏ thái độ vô lễ với giáo viên, cao hơn là vi phạm pháp luật "Việc dạy chữ nặng hơn dạy người, bên cạnh đó môi trường sư phạm một số nơi chưa được đảm bảo gây phản cảm với học sinh, giáo viên chưa gương mẫu, thậm chí thiếu nghiêm túc công bằng với học sinh ... dẫn đến bạo lực Trong nhà Trường. Tôi đặc biệt Quan Tâm đến VAI trò của nhà Trường Đức học Trong giáo dục đạo sinh. Nhà Trường hiện nay dạy các em tất cả mọi thứ, nhưng không dạy cách sống như thế nào. Môn giáo dục công dân với những kiến thức lý luận chính trị không khác giáo trình dành cho học viên chính trị, thay vì dạy các em cách chào hỏi người lớn tuổi, biết ơn cha mẹ, thầy cô, cách ứng xử thân thiện với bạn bè Tóm lại những nội dung các em đang học quá xa rời thực tiễn đạo đức vốn cần có đối với một học sinh ngồi dưới ghế nhà trường xã hội chủ nghĩa;. nhà trường hiện nay cung cấp cho học sinh "thừ chữ những lại thiếu nghĩa" để các em trở thành một con người tốt. Khi có sự việc xảy ra thì nhà trường, gia đình, xã hội điều nêu ra đủ thứ lý do để biện hộ cho mình và thường đổ lỗi cho phía khác. Một Nguyên nhân sâu XA của bạo lực học đường do các em trẻ cảm thấy mình bị bỏ rơi, Cô đơn. Trong thời buổi kinh tế Thị Trường, cuộc sống cũng "lạnh lùng" hơn, Cha mẹ ít dành thời gian cho con trẻ, cha mẹ ly hôn, sống thiếu quan tâm đến nhau. Một số gia đình khoán trắng việc dạy con cho nhà trường. Chuyện bạo lực học đường gia tăng còn có những nguyên nhân cần phải xem xét thấu đáo nữa từ cách sống, ứng xử của mọi người mà gần nhất với trẻ đó là những bậc phụ huynh. Đơn giản như cha mẹ dạy con bằng bạo lực (đánh đập con cái), bố mẹ giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực thì mầm mống bạo lực này sẽ ăn sâu vào tâm trí trẻ. Ra ngoài xã hội, trẻ lại thấy cô đơn, hiếm có người lớn nào quan tâm thắc mắc xem vì sao học sinh lại đi lang thang trong giờ học? Các em học sinh phải chứng kiến những vụ xô xát, đánh nhau thường xuyên (bạo lực sân cỏ, bạo lực kinh doanh, bạo lực gia đình ...) tác động đến nhận thức và các em nhận ra rằng những gì thầy cô răn dạy chỉ có ý nghĩa trên sách vở . Khi ra ngoài xã hội, các em cần phải thay đổi cách hành xử cho phù hợp, hình thành quan niệm mạnh được yếu thua để bảo vệ mình khỏi bị ăn hiếp ... Ngành văn hóa thông tin không làm gì được nhiều để nghiêm cấm game bạo lực rất phổ biến trong thời gian qua, nhất là các tụ điểm gần trường học.









đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
M T S H C Sinh T "m s d r, connected t B C x C tr case C VI C C NH ng H C Sinh ` NH B N NH ng EM KH who ng d m b o Cho th C Y, who V S B tr. Th connected, e d a.

H C Sinh Hi u bi t v PH P Lu t Qu T; GIA NH,NH, TR V, X ng i ch h a t ch C C Quan T "m n t" m Sinh L C a C C em... DJ C ng, NH L 'ng nguy n NH "n d n n B O L C H C ng V PH a NH, TR ng KH ng who th n m b t t t c NH ng V H C Sinh NH nhau B the N NGO, I C ng tr ng. M, Mr C NH s l u I h C L, m g ng th L. I V ng KH ng" who PH I h C Sinh n NH, O nhau C ng B Bu who I h C. C thBi n, P U PH I h C ch D, NH Cho NH ng H C Sinh VI PH m NHI u l n, C H th ng, "ban GI m hi U V, t p th C N B the, GI o VI n Trong m t s tr ng ch a C NHI u Cu C H P B, n t m GI. PH P I Qu n l, GI o d C H C Sinh t t NH t. Th m ch C which n n connected y tr NH NHI m s l Cho ng i KH C. DJ,

" y v n c n h have. NH NH ng I th y ch a Chu n m c,
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: